
Báo cáo nhóm đề tài : Đa dạng sinh học ở Việt Nam; thành tựu và thách thức
Số trang: 48
Loại file: ppt
Dung lượng: 3.49 MB
Lượt xem: 38
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đa dạng sinh học giảm sút do số lượng các loài trong hệ sinh thái bị suy giảm và số lượng các cá thể trong quần thể loài cũng bị suy giảm do: + Mất hoặc giảm nguồn thức ăn (do các loài cạnh tranh nhau hoặc bị con người khai thác mất)....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nhóm đề tài : Đa dạng sinh học ở Việt Nam; thành tựu và thách thức TIỂU LUẬN MÔN ĐA DẠNG SINH HỌCĐỀ TÀI: “ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VIỆT NAM: THÀNH TỰU VÀ THÁCH THỨC”GVHD: TS. Nguyễn Thị Hai Nhóm 5: » Đinh Thị Khuyên » Nguyễn Văn Bình » Nguyễn Hoàng Nam » Nguyễn Thị Thanh Thảo1. Thách thức trong bảo tồn1. ĐDSH ở VN2. Thành tựu trong bảo tồn ĐDSH ở VN3. Chính sách của nhà nước VN với việc bảo tồn ĐDSH 1. Những thách thức trong bảo tồn 1. đa dạng ở VN:• Đa dạng sinh học giảm sút do số lượng các loài trong hệ sinh thái bị suy giảm và số lượng các cá thể trong quần thể loài cũng bị suy giảm do: + Mất hoặc giảm nguồn thức ăn (do các loài cạnh tranh nhau hoặc bị con người khai thác mất). + Mất hoặc giảm nơi cư trú (do các loài cạnh tranh nơi sống hoặc bị con người cướp mất). + Do môi trường thay đổi làm cho các loài bản địa không còn thích nghi với điều kiện môi• Ta có thể chia các nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học loài ra là 2 nguyên nhân chính: - Nguyên nhân tự nhiên (cháy rừng, động đất, núi lửa, lũ lụt, hạn hán, bão...). - Nguyên nhân con người (chiến tranh, gia tăng dân số, khai thác gỗ, săn bắt động vật hoang dã…).Và hậu quả là làm suy giảm nguồn thức ăn, suy giảm nơi cư trú của các loài động thực vật và làm thay đổi môi trường.Sông Nhuệ ô nhiễm nghiêm trọng Chất thải công nghiệp, sinh hoạt gây ô nhiễm kênh rạch ở TP.HCM Nhà máy Xi măng Sài Sơn hoạt động, thôn Khánh Tân mù mịt trong khói bụiKhu rừng giàu trữ lượng gỗ thuộc thôn Bồng Lai 1 (Hưng Trạch, Quảng Bình) trong vùng đệm di sản thế giới Phong Nha - Kẻ Bàng bị “cạo trọc” Vụ cháy trong khu vực vùng đệm Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng Vụ cháy rừng ở Hà Tĩnh Kiểm lâm đang lập hồ sơ xử lý 9 đối Thú rừng bị xẻ thịt ngổn tượng trong đường dây săn bắt thú ngang hoang ở vườn quốc gia Bidoup–Núi BàHai cá thể chà vá chân đenbị bắn chết tại Vườn Quốc Những con khỉ quý trở thànhgia Chư Yang Sin, Đăk Lăk thuốc bổ như thế này II. Những thành tựu bảo tồn đa dạng II. sinh học ở VN:• Hai hình thức bảo tồn ĐDSH phổ biến được áp dụng ở Việt Nam là: - Bảo tồn nội vi hay nguyên vị (In-situ conservation): gồm các phương pháp và công cụ nhằm bảo vệ các loài, các chủng và các sinh cảnh, các hệ sinh thái trong điều kiện tự nhiên. Thường được thực hiện bằng cách thành lập các khu bảo tồn và đề xuất các biện pháp quản lý phù hợp. Kết quả là đã xây dựng và đưa vào hoạt động một số hệ thống rừng đặc dụng.- Bảo tồn ngoại vi hay chuyển vị (Ex-situ conservation). Gồm các vườn thực vật, vườn động vật, bể nuôi thuỷ hải sản, các bộ sưu tập vi sinh vật, bảo tàng, các ngân hàng hạt giống, bộ sưu tập các chất mầm, mô cấy... Các biện pháp gồm di dời các loài cây, con và các vi sinh vật ra khỏi môi trường sống thiên nhiên của chúng. Để nhân giống, lưu giữ, nhân nuôi vô tính hay cứu hộ trong trường hợp: nơi sinh sống bị suy thoái hay huỷ hoại không thể lưu giữ lâu hơn các loài nói trên, dùng để làm vật liệu cho nghiên cứu, thực nghiệm và phát triển sản phẩm mới, để nâng cao kiến thức cho cộng đồng.• 1. Khu bảo tồn thiên nhiên ở Việt Nam• Ở Việt Nam, vườn quốc gia Cúc Phương là khu bảo tồn thiên nhiên đầu tiên được thành lập vào năm 1962. Đến năm 1998, đã có danh mục 105 khu bảo tồn thiên nhiên, chiếm diện tích 2.092.466 ha, trong đó có 10 vườn quốc gia, 61 khu dự trữ thiên nhiên, bảo vệ các hệ sinh thái và các loài và 34 khu di tích văn hoá và lịch s ử.Đến năm 2008, hệ thống khu bảo tồnthiên nhiên của Việt Nam gồm 164 khurừng đặc dụng (bao gồm 30 Vườn quốcgia, 69 khu dự trữ thiên nhiên, 45 khu bảovệ cảnh quan, 20 khu nghiên cứu thựcnghiệm khoa học) và 03 khu bảo tồn biểnchứa đựng các hệ sinh thái, cảnh quanđặc trưng với giá trị đa dạng sinh học tiêubiểu cho hệ sinh thái trên cạn, đất ngậpnước và trên biển. Vườn quốc gia Cúc Phương• Được đánh giá là Vườn quốc gia thành công trong công tác bảo tồn thiên nhiên, đặc biệt là bảo tồn các loài động, thực vật quý hiếm của Việt Nam.• Tổng diện tích: 22.200ha.• Hệ thực vật hết sức phong phú (2.192 loài thực vật chiếm 17,27% tổng số loài thực vật của Việt Nam)• Hệ động vật rất đa dạng: 125 loài thú, 308 loài chim, 110 loài bò sát và lưỡng cư, 65 loài cá và trên 2.000 loài côn trùngCúc Phương là thiên đường của loài bướm Voọc chà vá chân xám (động vật quý ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nhóm đề tài : Đa dạng sinh học ở Việt Nam; thành tựu và thách thức TIỂU LUẬN MÔN ĐA DẠNG SINH HỌCĐỀ TÀI: “ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VIỆT NAM: THÀNH TỰU VÀ THÁCH THỨC”GVHD: TS. Nguyễn Thị Hai Nhóm 5: » Đinh Thị Khuyên » Nguyễn Văn Bình » Nguyễn Hoàng Nam » Nguyễn Thị Thanh Thảo1. Thách thức trong bảo tồn1. ĐDSH ở VN2. Thành tựu trong bảo tồn ĐDSH ở VN3. Chính sách của nhà nước VN với việc bảo tồn ĐDSH 1. Những thách thức trong bảo tồn 1. đa dạng ở VN:• Đa dạng sinh học giảm sút do số lượng các loài trong hệ sinh thái bị suy giảm và số lượng các cá thể trong quần thể loài cũng bị suy giảm do: + Mất hoặc giảm nguồn thức ăn (do các loài cạnh tranh nhau hoặc bị con người khai thác mất). + Mất hoặc giảm nơi cư trú (do các loài cạnh tranh nơi sống hoặc bị con người cướp mất). + Do môi trường thay đổi làm cho các loài bản địa không còn thích nghi với điều kiện môi• Ta có thể chia các nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học loài ra là 2 nguyên nhân chính: - Nguyên nhân tự nhiên (cháy rừng, động đất, núi lửa, lũ lụt, hạn hán, bão...). - Nguyên nhân con người (chiến tranh, gia tăng dân số, khai thác gỗ, săn bắt động vật hoang dã…).Và hậu quả là làm suy giảm nguồn thức ăn, suy giảm nơi cư trú của các loài động thực vật và làm thay đổi môi trường.Sông Nhuệ ô nhiễm nghiêm trọng Chất thải công nghiệp, sinh hoạt gây ô nhiễm kênh rạch ở TP.HCM Nhà máy Xi măng Sài Sơn hoạt động, thôn Khánh Tân mù mịt trong khói bụiKhu rừng giàu trữ lượng gỗ thuộc thôn Bồng Lai 1 (Hưng Trạch, Quảng Bình) trong vùng đệm di sản thế giới Phong Nha - Kẻ Bàng bị “cạo trọc” Vụ cháy trong khu vực vùng đệm Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng Vụ cháy rừng ở Hà Tĩnh Kiểm lâm đang lập hồ sơ xử lý 9 đối Thú rừng bị xẻ thịt ngổn tượng trong đường dây săn bắt thú ngang hoang ở vườn quốc gia Bidoup–Núi BàHai cá thể chà vá chân đenbị bắn chết tại Vườn Quốc Những con khỉ quý trở thànhgia Chư Yang Sin, Đăk Lăk thuốc bổ như thế này II. Những thành tựu bảo tồn đa dạng II. sinh học ở VN:• Hai hình thức bảo tồn ĐDSH phổ biến được áp dụng ở Việt Nam là: - Bảo tồn nội vi hay nguyên vị (In-situ conservation): gồm các phương pháp và công cụ nhằm bảo vệ các loài, các chủng và các sinh cảnh, các hệ sinh thái trong điều kiện tự nhiên. Thường được thực hiện bằng cách thành lập các khu bảo tồn và đề xuất các biện pháp quản lý phù hợp. Kết quả là đã xây dựng và đưa vào hoạt động một số hệ thống rừng đặc dụng.- Bảo tồn ngoại vi hay chuyển vị (Ex-situ conservation). Gồm các vườn thực vật, vườn động vật, bể nuôi thuỷ hải sản, các bộ sưu tập vi sinh vật, bảo tàng, các ngân hàng hạt giống, bộ sưu tập các chất mầm, mô cấy... Các biện pháp gồm di dời các loài cây, con và các vi sinh vật ra khỏi môi trường sống thiên nhiên của chúng. Để nhân giống, lưu giữ, nhân nuôi vô tính hay cứu hộ trong trường hợp: nơi sinh sống bị suy thoái hay huỷ hoại không thể lưu giữ lâu hơn các loài nói trên, dùng để làm vật liệu cho nghiên cứu, thực nghiệm và phát triển sản phẩm mới, để nâng cao kiến thức cho cộng đồng.• 1. Khu bảo tồn thiên nhiên ở Việt Nam• Ở Việt Nam, vườn quốc gia Cúc Phương là khu bảo tồn thiên nhiên đầu tiên được thành lập vào năm 1962. Đến năm 1998, đã có danh mục 105 khu bảo tồn thiên nhiên, chiếm diện tích 2.092.466 ha, trong đó có 10 vườn quốc gia, 61 khu dự trữ thiên nhiên, bảo vệ các hệ sinh thái và các loài và 34 khu di tích văn hoá và lịch s ử.Đến năm 2008, hệ thống khu bảo tồnthiên nhiên của Việt Nam gồm 164 khurừng đặc dụng (bao gồm 30 Vườn quốcgia, 69 khu dự trữ thiên nhiên, 45 khu bảovệ cảnh quan, 20 khu nghiên cứu thựcnghiệm khoa học) và 03 khu bảo tồn biểnchứa đựng các hệ sinh thái, cảnh quanđặc trưng với giá trị đa dạng sinh học tiêubiểu cho hệ sinh thái trên cạn, đất ngậpnước và trên biển. Vườn quốc gia Cúc Phương• Được đánh giá là Vườn quốc gia thành công trong công tác bảo tồn thiên nhiên, đặc biệt là bảo tồn các loài động, thực vật quý hiếm của Việt Nam.• Tổng diện tích: 22.200ha.• Hệ thực vật hết sức phong phú (2.192 loài thực vật chiếm 17,27% tổng số loài thực vật của Việt Nam)• Hệ động vật rất đa dạng: 125 loài thú, 308 loài chim, 110 loài bò sát và lưỡng cư, 65 loài cá và trên 2.000 loài côn trùngCúc Phương là thiên đường của loài bướm Voọc chà vá chân xám (động vật quý ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đa dạng sinh học thách thức trong bảo tồn hệ sinh thái bảo tồn nội vi bảo tồn nguyên vị bảo tồn đa dạng sinh họcTài liệu có liên quan:
-
149 trang 261 0 0
-
14 trang 151 0 0
-
103 trang 108 0 0
-
Thực vật dân tộc học: một bài học cho thế hệ tương lai Việt Nam
5 trang 108 1 0 -
362 trang 93 0 0
-
344 trang 90 0 0
-
Tiểu luận 'Tài nguyên thiên nhiên- hiện trạng và giải pháp'
30 trang 88 0 0 -
Bài thuyết trình Tiếp cận hệ sinh thái trong quản lý nghề cá ven bờ
34 trang 86 0 0 -
Giáo trình Hệ sinh thái rừng nhiệt đới: Phần 1
128 trang 83 0 0 -
Thực trạng sử dụng và quản lý đất bãi bồi ven biển tỉnh Bến Tre
12 trang 75 0 0 -
Hệ sinh thái kinh tế số tại Việt Nam
10 trang 66 0 0 -
11 trang 65 0 0
-
226 trang 57 0 0
-
Kỹ thuật trồng cây lâm sản ngoài gỗ: Phần 1
22 trang 55 0 0 -
Báo cáo: Giá trị đa dạng sinh học ở Việt Nam
30 trang 54 0 0 -
Đa dạng nguồn lợi thủy sản trong hệ sinh thái rừng ngập mặn: Phần 1
168 trang 52 0 0 -
251 trang 51 0 0
-
386 trang 48 2 0
-
11 trang 46 0 0
-
Phát triển du lịch sinh thái vườn quốc gia Bái Tử Long, tỉnh Quảng Ninh
4 trang 44 1 0