
Bài giảng Cơ sở truyền động điện - Chương 1: Mở đầu
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ sở truyền động điện - Chương 1: Mở đầuEE3510 Fundamental of Electric Drives Chương 1: Mở đầu 2019.2Nội dung chương 11.0 Giới thiệu môn học1.1 Định nghĩa và phân loại các hệ truyền động điện1.2 Đặc tính cơ của các động cơ điện thông dụng1.3 Đặc tính cơ của các phụ tải1.4 Phương trình động lực học1.5 Quy đổi các đại lượng và tham số cơ học1.6 Các chế độ làm việc và điều kiện ổn định tĩnh của hệtruyền động điệnHanoi University of Science and Technology © DIA 2019.2 21.0 Giới thiệu môn học§ Mục đích: ₋ Cung cấp những kiến thức cơ bản về hệ truyền động điện công nghiệp ₋ Giúp người học có khả năng phân tích đánh giá và sử dụng các hệ truyền động điện cơ bản nhất§ Hình thức: ₋ Nghe giảng ₋ Tự học ₋ Bài tập ₋ Thí nghiệm§ Đánh giá ₋ Thi giữa kỳ (viết): 40% ₋ Thi cuối kỳ (viết): 60%Hanoi University of Science and Technology © DIA 2019.2 31.0 Giới thiệu môn học§ Tài liệu tham khảo: Bài giảng [1] Bùi Quốc Khánh, Nguyễn Văn Liễn, “Cơ sở Truyền động điện”§ Tài liệu tiếng Anh: [2] B. K. Bose, “Modern Power Electronics and AC Drives” [3] Gobal K. Dubey, “Fundamentals of Electrical Drives” [4] Ion Boldea & Syed Abu Nasar, “Electric Drives” [5] Vedam Subrahmanyam, “Electric Drives. Concepts and Applications” [6] Ned Mohan, “Electric Machines and Drives, a first course” [7] Austin Hughes, “Electric Motors and Drives: Fundamentals, Types and Applications” [8] Ned Mohan, “Power Electronics” [9] P.C. Sen, “Principles of Electric Machines and Power Electronics”, 3rd Edition [10] Jrg-andreas Dittrich and Nguyen Phung Quang, “Vector Control of Three-Phase AC Machines”Hanoi University of Science and Technology © DIA 2019.2 41.0 Giới thiệu môn học – Nội dungchínhChương 1. Những vấn đề chung và khái niệmChương 2. Truyền động điện một chiềuChương 3. Truyền động điện xoay chiều không đồng bộChương 4. Truyền động điện xoay chiều đồng bộChương 5. Các loại động cơ khác BLDCChương 6. Tính chọn mạch lực của truyền động điệnHanoi University of Science and Technology © DIA 2019.2 51.0 Giới thiệu môn học – Nội dungchínhChương 1. Những vấn đề chung và khái niệm Chương 4. Truyền động điện xoay chiều đồng bộ§ Cấu trúc, phân loại các hệ truyền động điện § Phân loại, Nguyên lý sinh mô men và đặc tính cơ của động§ Đặc tính cơ của các phụ tải,§ Các chế độ làm việc của động cơ, quy đổi các đại lương về trục động cơ đồng bộ (ĐC ĐB) cơ § Điều chỉnh vec tơ ĐC ĐB kích từ bằng nam châm vĩnh cửuChương 2. Truyền động điện một chiều ₋ Nam châm bề mặt§ Cấu tạo, nguyên lý hoạt động ₋ Nam châm chìm§ Sơ đồ tương đương, phương trình § Điều khiển động cơ ở vùng tốc độ cao§ Đặc tính cơ và các thông số ảnh hưởng § Điều khiển động cơ tối ưu tỉ số moment TĐЧ Mở máy, khởi động động cơ§ Hãm các chế độ hãm§ Các phương pháp điều khiển tốc độ Chương 5. Động cơ một chiều không chổi than (BLDC)§ Tự động điều khiển động cơ điện 1 chiều § Cấu tạo và nguyên lý hoạt động § Sơ đồ điều khiển dòng điện phaChương 3. Truyền động điện xoay chiều không đồng bộ (3 pha) § Các vấn đề của động cơ BLDC§ Cấu tạo, nguyên lý hoạt động§ Sơ đồ tương đương, phương trình§ Đặc tính cơ và các thông số ảnh hưởng Chương 6. Tính chọn mạch lực của truyền động điện§ Mở máy, khởi động động cơ rotor dây quấn công suất lớn § Các chế độ làm việc của cơ cấu máy và động cơ điện§ Hãm các chế độ hãm § Tính chọn công suất động cơ điện§ Bộ điều áp xoay chiều § Phương án truyền động và chọn bộ biến đổi§ Điều khiển động cơ bằng biến tần § Chọn hệ thống bảo vệ§ Phương pháp điều khiển vector§ Điều khiển trực tiếp momentHanoi University of Science and Technology © DIA 2019.2 6Background Information on ElectricMotor and Drives 1831 1888 1960s-1970s Michael Faraday’s discovery AC motors was invented by Advent of power electronic ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Cơ sở truyền động điện Cơ sở truyền động điện Hệ truyền động điện Động cơ điện Phương trình động lực học Tham số cơ họcTài liệu có liên quan:
-
Khóa luận tốt nghiệp: Chế tạo vật liệu từ cứng Mn-Ga-Al
45 trang 314 0 0 -
Bộ điều khiển PID thích nghi điều khiển động cơ điện một chiều
9 trang 300 0 0 -
93 trang 264 0 0
-
Đồ án: Thiết kế động cơ không đồng bộ xoay chiều 3 pha
41 trang 251 0 0 -
Đồ án Thiết kế máy điện quay: Thiết kế động cơ điện không đồng bộ 3 pha roto lồng sóc
66 trang 237 0 0 -
35 trang 189 0 0
-
17 trang 163 0 0
-
Đề tài: Thiết kế bộ PID số điều khiển tốc độ động cơ DC
66 trang 129 0 0 -
Thiết kế hệ thống dẫn động thùng trộn dùng inventor phần 1
27 trang 94 0 0 -
10 trang 87 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Tìm hiểu về động cơ điện một chiều
91 trang 86 0 0 -
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY BƠM NƯỚC
3 trang 72 0 0 -
Thiết kế bộ điều khiển mặt trượt động thích nghi cho hệ truyền động nhiều trục liên kết mềm
10 trang 62 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp môn: Động cơ điện một chiều
81 trang 57 0 0 -
78 trang 54 0 0
-
Giáo trình Truyền động điện tự động - Khương Công Minh
203 trang 44 0 0 -
Giáo trình Trang bị điện 1: Phần 2 - CĐ Phương Đông
26 trang 44 0 0 -
Đồ án: Điều khiển tốc độ và đảo chiều động cơ điện một chiều
40 trang 43 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Điều chỉnh tốc độ động cơ rôtor lồng sóc
74 trang 43 0 0 -
63 trang 42 0 0