Danh mục tài liệu

Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam - Chương 3: Tiến trình lịch sử của văn hóa Việt Nam (Năm 2022)

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 453.31 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam - Chương 3: Tiến trình lịch sử của văn hóa Việt Nam. Chương này cung cấp cho học viên những nội dung về: văn hóa Việt Nam giai đoạn thời Tiền sử và Sơ sử; giai đoạn thời kỳ Bắc thuộc (179TCN-938); giai đoạn văn hóa Đại Việt (939-1801); giai đoạn văn hóa Đại Nam (1802-1945); giai đoạn văn hóa hiện đại (1945-nay);... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam - Chương 3: Tiến trình lịch sử của văn hóa Việt Nam (Năm 2022) CHƯƠNG 3.TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ CỦA VĂN HÓA VIỆT NAM Nội dung Giai Giai đoạn Giai đoạn văn đoạn văn hóa hóa Giai văn hóa Đại hiện đoạn Đại Việt Nam đại Giai thời kỳ (939- (1802- (1945-đoạn Bắc 1801) 1945) nay) thời thuộc Tiền (179Tsử và CN-Sơ sử 938) 3.1 Giai đoạn Tiền sử và Sơ sử Giai đoạn Tiền sử Giai đoạn Sơ sử• Thời đại đồ đá cũ • Văn hóa Đông Sơn (700-100TCN)• Thời đại đồ đá giữa • Văn hóa Sa Huỳnh (1000-200TCN)• Thời đại đồ đá mới • Văn hóa Đồng Nai (1000TCN-0) 3.2 Giai đoạn văn hóa thời kỳ Bắc thuộc Bối cảnh lịch sử, văn hóa Đặc điểm văn hóa• An Dương Vương đến Trưng • Ý thức đối kháng bất khuất và Vương (179TCN-43) thường trực trước nguy cơ xâm• Sau Trưng Vương đến Khởi lăng của phong kiến Phương Bắc nghĩa Lý Bí, thành lập Vạn Xuân • Suy tàn của nền văn minh Văn Lang (43-542) – Âu Lạc• Từ Vạn Xuân đến khi Ngô • Mở đầu cho quá trình giao lưu, tiếp Quyền đánh bại quân Nam Hán nhận văn hóa Trung Quốc và khu (545 -938) vực (Hội nhập văn hóa) 3.3 Giai đoạn văn hóa Đại Việt Lê SơNhà Ngô đến– Đinh – Nhà Lý Nhà Trần Nhà Hồ khởiTiền Lê nghĩa Tây Sơn 3.3.1 Văn hóa giai đoạn Ngô - Đinh - Tiền Lê• Bối cảnh lịch sử: - Mùa xuân 939, Ngô Quyền xưng Vương và chọn Cổ Loa làm kinh đô - Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân lấy tên Đại Cồ Việt, kinh đôHoa Lư - Năm 980, Lê Hoàn được Thái hậu Dương Vân Nga tôn làm vua. Triềunày có 3 đời vua• Các nét văn hóa: - Chống thù trong giặc ngoài, không chú trọng phát triển văn hóa - Văn hóa phát triển trên nét cổ truyền vốn có như đua thuyền, ca hát, vè,dân ca,… 3.3.2 Văn hoá thời kỳ nhà Lý Đặc điểm văn hóa  Tôn giáo, tín ngưỡng: thời kỳ “Tam giáo đồng nguyên”  Nghệ thuật kiến trúc: Thành Thăng Long và• Bối cảnh lịch sử hệ thống chùa tháp• Tình hình kinh tế  Giáo dục: bắt đầu chăm lo, mở rộng thi cử để đào tạo nhân tài và tuyển lựa quan lại có năng lực cho bộ máy hành chính  Văn học: thơ ca của các nhà sư, bàn về đạo Phật  Văn hoá nghệ thuật: Nghệ thuật dân gian, Xuất hiện nghệ thuật Tuồng, Chèo và Múa rối 3.3.3 Văn hoá thời kỳ nhà Trần Đặc điểm văn hóa  Tôn giáo, tín ngưỡng: Nho giáo phát triển mạnh, lấn át Phật Giáo, Phật sau đi vào phát triển bề sâu  Văn học, nghệ thuật: Văn học thành văn phát triển, chữ Nôm được vận dụng trong văn học với cả hai thể loại• Bối cảnh lịch sử văn và thơ. Tuồng, Chèo đặc biệt phát triển, có thêm• Tình hình kinh tế nghệ thuật tạo hình.  Khoa học kỹ thuật: Nhiều ngành khoa học phát triển như quân sự, thiên văn, y học,…  Giáo dục: Khoa cử được đẩy mạnh và tổ chức có quy củ, xuất hiện nhiều nhân tài  Kiến trúc: Kế tục thời Lý nhưng phóng khoáng, khoẻ và hiện thực hơn 3.3.4 Văn hoá thời kỳ nhà Hồ Đặc điểm văn hóa  Điều chỉnh lại việc thi cử theo hướng chính quy• Bối cảnh lịch sử  Mở mang việc học ở cấp lộ (Đặt đốc học), cấp Châu (Giáo thụ). Mở thêm kỳ thi toán pháp.• Tình hình kinh tế  Hồ Quý Ly coi trọng chữ Nôm, dịch Hán sang Nôm  Nhà Hồ có kiến trúc đặc sắc là Thành nhà Hồ xây bằng đá Xanh3.3.5 Văn hóa thời kỳ Lê Sơ đến Khởi nghĩa Tây Sơn (Thế kỷ XV đến XVIII)Bối cảnh lịch sử Đặc điểm văn hóa • Giai đoạn đầu Thời LêGiai đoạn Giai đoạn Khởi đầu triều đình nghĩa • Giai đoạn triều đình suy thoáiThời Lê suy thoái Tây Sơn • Khởi nghĩa Tây Sơn3.4 Văn hóa giai đoạn văn hóa Đại Nam (1802-1 ...