Bài giảng Công nghệ phần mềm: Bài 9 - Học viện Kỹ thuật Quân sự
Số trang: 46
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.28 MB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Công nghệ phần mềm: Bài 9 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Khái niệm về chất lượng phần mềm và đảm bảo chất lượng phần mềm; Rà soát kỹ thuật - Formal technical review; Độ đo chất lượng - Software Quality metrics; Đánh giá độ tin cậy; Tránh lỗi và thứ lỗi - Fault tolerance and avoidance (reliability and availability). Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Công nghệ phần mềm: Bài 9 - Học viện Kỹ thuật Quân sự Quản lý chất lượng phần mềm BM CNPM – Khoa CNTT – HVKTQS 10/2012 Outline Khái niệm về chất lượng phần mềm và đảm bảo chất lượng phần mềm Rà soát kỹ thuật - Formal technical review Độ đo chất lượng - Software Quality metrics Đánh giá độ tin cậy Tránh lỗi và thứ lỗi - Fault tolerance and avoidance (reliability and availability) Khái niệm chung Từ điển American Heritage định nghĩa chất lượng là 'một đặc tính hoặc thuộc tính của một cái gì đó' Với quan niệm là một thuộc tính của một mục, chất lượng đề cập đến đặc tính đo lường được - điều mà chúng ta có thể so sánh với các đại lượng chuẩn được biết đến như chiều dài, màu sắc, tính chất điện. Tuy nhiên, phần mềm, được biết rộng rãi là một thực thể trí tuệ, sẽ khó khăn hơn để định nghĩa chất lượng so với các đối tượng vật lý. Chất lượng phần mềm được định nghĩa là: Sự phù hợp của phần mềm với các yêu cầu về chức năng, hiệu suất, với các tiêu chuẩn phát triển được quy định rõ ràng bằng văn bản và phù hợp với các đặc điểm ngầm định của tất cả các phần mềm được phát triển chuyên nghiệp. Software quality management Quan tâm đến việc đảm bảo mức độ yêu cầu về chất lượng được tuân thủ trong một sản phẩm phần mềm Liên quan đến việc xác định các tiêu chuẩn, các thủ tục chất lượng phù hợp và đảm bảo việc chúng được tuân thủ Có mục đích để phát triển một 'văn hóa chất lượng', theo đó chất lượng được xem là trách nhiệm của mọi người Đảm bảo chất lượng - Quality Assurance Đảm bảo chất lượng bao gồm các chức năng kiểm toán và báo cáo về quản lý. Mục tiêu của đảm bảo chất lượng là cung cấp cho công việc quản lý các dữ liệu cần thiết để nhận được thông tin về chất lượng sản phẩm, từ đó có cái nhìn sâu sắc và sự tự tin rằng chất lượng sản phẩm đáp ứng các mục tiêu của nó. Nếu dữ liệu được cung cấp thông qua đảm bảo chất lượng chỉ ra các vấn đề, thì đó là trách nhiệm của ban quản lý để giải quyết các vấn đề và áp dụng các nguồn lực cần thiết để giải quyết các vấn đề chất lượng. Thiết lập các thủ tục cho tổ chức và thiết lập các tiêu chuẩn chất lượng SQA Activities Đảm bảo chất lượng phần mềm bao gồm một loạt nhiệm vụ liên quan tới 2 nhóm người: Các kỹ sư phần mềm, những người thực hiện các công việc kỹ thuật; Nhóm SQA có trách nhiệm lập kế hoạch đảm bảo chất lượng, giám sát, lưu trữ hồ sơ, phân tích, báo cáo. Software engineers Software engineers address quality (and perform quality assurance and quality control activities) by applying solid technical methods and measures, conducting formal technical reviews, and performing well-planned software testing. The SQA group Chuẩn bị kế hoạch SQA cho một dự án. Tham gia vào công việc mô tả quá trình phần mềm của dự án. Rà soát các hoạt động kỹ nghệ phần mềm để xác minh tính phù hợp với quá trình phần mềm đã được xác định. Kiểm toán các sản phẩm phần mềm được chỉ định để xác minh sự tuân thủ với những quy định của chúng như là một phần của quá trình phần mềm. Đảm bảo rằng độ lệch giữa các sản phẩm phần mềm thực tế và đặc tả được ghi chép và xử lý bằng văn bản. Ghi chép lại mọi sự không phù hợp và báo cáo cho người quản lý cấp cao hơn. ISO 9000 Là tập hợp các chuẩn quốc tế về đảm bảo chất lượng Có thể áp dụng cho một loạt các tổ chức từ các cơ sở sản xuất đến các ngành dịch vụ ISO 9000 mô tả các yếu tố của một hệ thống đảm bảo chất lượng một cách tổng quát. Những yếu tố này bao gồm cơ cấu tổ chức, các thủ tục, các quy trình, các nguồn lực cần thiết để lập kế hoạch chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng và cải tiến chất lượng. Tuy nhiên, ISO 9000 không mô tả một tổ chức cần làm thế nào để đạt được những yếu tố chất lượng này. ISO 9001 ISO 9001 là tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng có thể áp dụng cho công nghệ phần mềm. Tiêu chuẩn chứa 20 yêu cầu phải có cho một hệ thống đảm bảo chất lượng hiệu quả. Tiêu chuẩn ISO 9001 được áp dụng cho tất cả các lĩnh vực kỹ thuật, một bộ hướng dẫn đặc biệt ISO (ISO 9000-3) đã được phát triển giúp giải thích các tiêu chuẩn để sử dụng trong quá trình phần mềm. Các yêu cầu được mô tả bằng các chủ đề như trách nhiệm quản lý, hệ thống chất lượng, rà soát hợp đồng, kiểm soát việc thiết kế, kiểm soát tài liệu và dữ liệu, nhận dạng sản phẩm và truy xuất nguồn gốc, kiểm soát quá trình, thanh tra, thử nghiệm, hoạt động khắc phục và phòng ngừa, kiểm soát hồ sơ chất lượng, kiểm toán chất lượng nội bộ, đào tạo, dịch vụ và các kỹ thuật thống kê. Để một tổ chức phát triển phần mềm có thể nhận được tiêu chuẩn ISO 9001, phải thiết lập các chính sách và thủ tục để giải quyết từng yêu cầu trên (và những yêu cầu khác) và sau đó có thể chứng minh rằng các chính sách và thủ tục đó được tuân thủ. ISO 9001 là một mô hình tổng quát của quá trình chất lượng. Đối với các tổ chức khác nhau phải có những điều chỉnh phù hợp. ISO 9000 certification Quality standards and procedures should be documented in an organisational quality manual External body may certify that an organisation’s quality manual conforms to ISO 9000 standards Customers are, increasingly, demanding that suppliers are ISO 9000 certified Importance of standards Chứa đựng những kinh nghiệm thực tiễn tốt nhất giúp tránh lặp lại những sai lầm trong quá khứ Là bộ khung cho quá trình đảm bảo chất lượng – là cơ sở để kiểm tra tính phù hợp với chuẩn. Tạo ra tính liên tục – nhân viên mới có thể hiểu được tổ chức bằng cách hiểu các tiêu chuẩn mà tổ chức áp dụng. Kiểm soát chất lượng - Quality Control Kiểm soát chất lượng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Công nghệ phần mềm: Bài 9 - Học viện Kỹ thuật Quân sự Quản lý chất lượng phần mềm BM CNPM – Khoa CNTT – HVKTQS 10/2012 Outline Khái niệm về chất lượng phần mềm và đảm bảo chất lượng phần mềm Rà soát kỹ thuật - Formal technical review Độ đo chất lượng - Software Quality metrics Đánh giá độ tin cậy Tránh lỗi và thứ lỗi - Fault tolerance and avoidance (reliability and availability) Khái niệm chung Từ điển American Heritage định nghĩa chất lượng là 'một đặc tính hoặc thuộc tính của một cái gì đó' Với quan niệm là một thuộc tính của một mục, chất lượng đề cập đến đặc tính đo lường được - điều mà chúng ta có thể so sánh với các đại lượng chuẩn được biết đến như chiều dài, màu sắc, tính chất điện. Tuy nhiên, phần mềm, được biết rộng rãi là một thực thể trí tuệ, sẽ khó khăn hơn để định nghĩa chất lượng so với các đối tượng vật lý. Chất lượng phần mềm được định nghĩa là: Sự phù hợp của phần mềm với các yêu cầu về chức năng, hiệu suất, với các tiêu chuẩn phát triển được quy định rõ ràng bằng văn bản và phù hợp với các đặc điểm ngầm định của tất cả các phần mềm được phát triển chuyên nghiệp. Software quality management Quan tâm đến việc đảm bảo mức độ yêu cầu về chất lượng được tuân thủ trong một sản phẩm phần mềm Liên quan đến việc xác định các tiêu chuẩn, các thủ tục chất lượng phù hợp và đảm bảo việc chúng được tuân thủ Có mục đích để phát triển một 'văn hóa chất lượng', theo đó chất lượng được xem là trách nhiệm của mọi người Đảm bảo chất lượng - Quality Assurance Đảm bảo chất lượng bao gồm các chức năng kiểm toán và báo cáo về quản lý. Mục tiêu của đảm bảo chất lượng là cung cấp cho công việc quản lý các dữ liệu cần thiết để nhận được thông tin về chất lượng sản phẩm, từ đó có cái nhìn sâu sắc và sự tự tin rằng chất lượng sản phẩm đáp ứng các mục tiêu của nó. Nếu dữ liệu được cung cấp thông qua đảm bảo chất lượng chỉ ra các vấn đề, thì đó là trách nhiệm của ban quản lý để giải quyết các vấn đề và áp dụng các nguồn lực cần thiết để giải quyết các vấn đề chất lượng. Thiết lập các thủ tục cho tổ chức và thiết lập các tiêu chuẩn chất lượng SQA Activities Đảm bảo chất lượng phần mềm bao gồm một loạt nhiệm vụ liên quan tới 2 nhóm người: Các kỹ sư phần mềm, những người thực hiện các công việc kỹ thuật; Nhóm SQA có trách nhiệm lập kế hoạch đảm bảo chất lượng, giám sát, lưu trữ hồ sơ, phân tích, báo cáo. Software engineers Software engineers address quality (and perform quality assurance and quality control activities) by applying solid technical methods and measures, conducting formal technical reviews, and performing well-planned software testing. The SQA group Chuẩn bị kế hoạch SQA cho một dự án. Tham gia vào công việc mô tả quá trình phần mềm của dự án. Rà soát các hoạt động kỹ nghệ phần mềm để xác minh tính phù hợp với quá trình phần mềm đã được xác định. Kiểm toán các sản phẩm phần mềm được chỉ định để xác minh sự tuân thủ với những quy định của chúng như là một phần của quá trình phần mềm. Đảm bảo rằng độ lệch giữa các sản phẩm phần mềm thực tế và đặc tả được ghi chép và xử lý bằng văn bản. Ghi chép lại mọi sự không phù hợp và báo cáo cho người quản lý cấp cao hơn. ISO 9000 Là tập hợp các chuẩn quốc tế về đảm bảo chất lượng Có thể áp dụng cho một loạt các tổ chức từ các cơ sở sản xuất đến các ngành dịch vụ ISO 9000 mô tả các yếu tố của một hệ thống đảm bảo chất lượng một cách tổng quát. Những yếu tố này bao gồm cơ cấu tổ chức, các thủ tục, các quy trình, các nguồn lực cần thiết để lập kế hoạch chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng và cải tiến chất lượng. Tuy nhiên, ISO 9000 không mô tả một tổ chức cần làm thế nào để đạt được những yếu tố chất lượng này. ISO 9001 ISO 9001 là tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng có thể áp dụng cho công nghệ phần mềm. Tiêu chuẩn chứa 20 yêu cầu phải có cho một hệ thống đảm bảo chất lượng hiệu quả. Tiêu chuẩn ISO 9001 được áp dụng cho tất cả các lĩnh vực kỹ thuật, một bộ hướng dẫn đặc biệt ISO (ISO 9000-3) đã được phát triển giúp giải thích các tiêu chuẩn để sử dụng trong quá trình phần mềm. Các yêu cầu được mô tả bằng các chủ đề như trách nhiệm quản lý, hệ thống chất lượng, rà soát hợp đồng, kiểm soát việc thiết kế, kiểm soát tài liệu và dữ liệu, nhận dạng sản phẩm và truy xuất nguồn gốc, kiểm soát quá trình, thanh tra, thử nghiệm, hoạt động khắc phục và phòng ngừa, kiểm soát hồ sơ chất lượng, kiểm toán chất lượng nội bộ, đào tạo, dịch vụ và các kỹ thuật thống kê. Để một tổ chức phát triển phần mềm có thể nhận được tiêu chuẩn ISO 9001, phải thiết lập các chính sách và thủ tục để giải quyết từng yêu cầu trên (và những yêu cầu khác) và sau đó có thể chứng minh rằng các chính sách và thủ tục đó được tuân thủ. ISO 9001 là một mô hình tổng quát của quá trình chất lượng. Đối với các tổ chức khác nhau phải có những điều chỉnh phù hợp. ISO 9000 certification Quality standards and procedures should be documented in an organisational quality manual External body may certify that an organisation’s quality manual conforms to ISO 9000 standards Customers are, increasingly, demanding that suppliers are ISO 9000 certified Importance of standards Chứa đựng những kinh nghiệm thực tiễn tốt nhất giúp tránh lặp lại những sai lầm trong quá khứ Là bộ khung cho quá trình đảm bảo chất lượng – là cơ sở để kiểm tra tính phù hợp với chuẩn. Tạo ra tính liên tục – nhân viên mới có thể hiểu được tổ chức bằng cách hiểu các tiêu chuẩn mà tổ chức áp dụng. Kiểm soát chất lượng - Quality Control Kiểm soát chất lượng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Công nghệ phần mềm Công nghệ phần mềm Quản lý chất lượng phần mềm Rà soát kỹ thuật Software quality management Kiểm soát chất lượngTài liệu có liên quan:
-
62 trang 423 3 0
-
Tài liệu học tập Quản trị chất lượng: Phần 2
110 trang 394 0 0 -
PHƯƠNG PHÁP GIA TẢI TRƯỚC SỬ DỤNG CÁC VẬT THOÁT NƯỚC ĐỨNG ĐÚC SẴN
106 trang 287 0 0 -
Giáo trình Công nghệ phần mềm nâng cao: Phần 2
202 trang 242 0 0 -
Lecture Introduction to software engineering - Week 3: Project management
68 trang 216 0 0 -
6 trang 216 0 0
-
Giáo trình Công nghệ phần mềm nâng cao: Phần 1
151 trang 204 0 0 -
Báo cáo chuyên đề Công nghệ phần mềm: Pattern searching
68 trang 196 0 0 -
Xây dựng mô hình và công cụ hỗ trợ sinh tác tử giao diện
13 trang 195 0 0 -
Bài giảng Công nghệ phần mềm - Chương 2: Quy trình xây dựng phần mềm
36 trang 190 0 0