Bài giảng Công nghệ phần mềm nâng cao: Chương 5 - Lê Thị Minh Nguyện
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 914.68 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 5 trình bày về "Quản lý cấu hình". Nội dung cụ thể của chương này gồm có: Tại sao cần Quản lý cấu hình, định nghĩa, các thuật ngữ cơ bản, lập kế hoạch quản lý cấu hình, quản lý baseline/Milestone, quản lý thay đổi, quản lý phiên bản và phát hành, công cụ quản lý cấu hình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Công nghệ phần mềm nâng cao: Chương 5 - Lê Thị Minh Nguyện NỘI DUNG CHÍNH Tại sao cần Quản lý cấu hình? Định nghĩa Các thuật ngữ cơ bản Lập kế hoạch QLCH Quản lý baseline/Milestone Quản lý thay đổi Quản lý phiên bản và phát hành Công cụ quản lý cấu hình Chương 5. QUẢN LÝ CẤU HÌNH 1 1. Tại sao cần Quản lý cấu hình? 2 1. Tại sao cần Quản lý cấu hình? Quản lý cấu hình tốt Cập nhật đồng thời Chia sẻ source code: Trong các hệ thống lớn, khi các chức năng chung bị thay đổi, tất cả những người liên quan phải được biết. Đồng bộ phiên bản phần mềm (release): Hầu hết các chương trình hoặc hệ thống lớn được phát triển với nhiều release tiến hóa từ thấp đến cao. ??? 3 4 1 Định nghĩa Các Thuật ngữ cơ bản Thiết lập và bảo đảm tính toàn vẹn của các sản phẩm trung gian cũng như các sản phẩm sau cùng của một dự án phần mềm, xuyên suốt chu kỳ sống của dự án đó. Configuration Item - CI: định danh này trong Tổ chức, quản lý các thay đổi đối với phần mềm đang được xây dựng bởi một nhóm lập trình viên. Baseline: một điểm “mốc” được thỏa thuận bởi QLCH là tên gọi của các sản phẩm, sản phẩm trung gian, một tập tin (file) hoặc nhóm file, tài liệu hoặc nhóm tài liệu trong một dự án mà ta cần phải quản lý và kiểm soát. những người liên quan trong một dự án, sao cho sau điểm “mốc” này, mọi thay đổi phải được thông báo tới tất cả những người có liên quan. 5 6 Lập kế hoạch QLCH Các Thuật ngữ cơ bản (Configuration Management planning) Repository: Nơi chứa tất cả các tài nguyên (tập tin) được quản lý Working copy: Bản sao (dùng để làm việc) của tập tin trên repository Ý nghĩa, mục đích và phạm vi áp dụng của bản kế hoạch Vai trò và trách nhiệm của nhóm, cá nhân trong dự án thực hiện các hoạt động khác nhau liên quan đến QLCH. Công cụ (tool), môi trường (environment) và cơ sở hạ tầng (infrastructure). 7 8 2 Lập kế hoạch QLCH Lập kế hoạch QLCH (Configuration Management planning) (Configuration Management planning) Ý nghĩa: cấu hình của một hệ thống là chức năng và các đặc tính vật lý của phần cứng, phần mềm hoặc các phần mềm được kết hợp theo quy trình cụ thể xây dựng để phục vụ một mục đích cụ thể. Mục đích: thiết lập và đảm bảo tính toàn vẹn của sản phẩm trung gian cũng như các sản phẩm sau cùng của một dự án phần mềm, xuyên suốt chu kỳ sống của dự án đó. Giúp cho lập trình viên, quản lý viên, kiểm thử viên dễ dàng quản lý và tiếp cận với những thay đổi của sản phẩm phần mềm. Phạm vi: Hệ thống quản lý nhân sự của công ty, quản lý thông tin, lương, thưởng của toàn bộ nhân viên trong công ty. Vai trò và trách nhiệm của nhóm, cá nhân trong dự án thực hiện các hoạt động khác nhau liên quan đến QLCH. Định nghĩa rõ ràng ai thực hiện (perform), ai xem xét (review), ai phê duyệt (approve) trên các CI của dự án, cũng như vai trò của khách hàng, người sử dụng đầu cuối Công cụ (tool), môi trường (environment) và cơ sở hạ tầng (infrastructure). Phần này mô tả các công cụ phần mềm hoặc quy trình thủ tục được sử dụng hỗ trợ QLCH, chẳng hạn công cụ quản lý phiên bản sản phẩm (version control); mô tả vị trí các máy chủ, máy trạm, cấu hình hệ thống client-server,... 9 10 Lập kế hoạch QLCH Lập kế hoạch QLCH (Configuration Management planning) (Configuration Management planning) 11 12 3 Lập kế hoạch QLCH Lập kế hoạch QLCH (Configuration Management planning) (Configuration Management planning) Định danh các thành phần cấu hình (CI) Các thành phần cấu hình: Các đặc tả (đặc tả yêu cầu chức năng, phi chức năng) Các thiết kế (giao diện, dữ liệu, chương trình) Các chương trình Dữ liệu kiểm thử Tài liệu hướng dẫn sử dụng Sơ đồ phân cấp đa mức là một phương pháp định danh hiệu quả nhất 13 14 Lập kế hoạch QLCH Lập kế hoạch QLCH (Configuration Management planning) (Configuration Management planning) Mỗi CI phải có một số định danh duy nhất, dạng thức thường thấy là: Ví dụ: PRJ001_REQB_1.0.4_draft_B cho biết: Số ID của dự án: PRJ001 Số ID của Item : REQB Phiên bản: 1.0.4_draft_B Trong một dự án, thường có rất nhiều file source code, quy tắc cơ bản là: các file cùng tạo nên một khối chức năng được gom chung thành một CI. Kiểm soát phiên bản (Version Control) Version control là sự kiểm soát các phiên bản (version) khác nhau của một CI Một phiên bản là một thực thể mới của một CI sau khi đã qua một hoặc nhiều lần xem xét và thay đổi. Mỗi phiên phản sẽ có một số ID đầy đủ, và được tăng dần cho mỗi phiên bản mới. Các phiên bản quan trọng của một CI có thể được đánh dấu để nhận biết một “mốc” quan trọng trong tiến trình phát triển CI đó, phiên bản mà CI được phê duyệt hay baseline. 15 16 4 Quản lý baseline/Milestone QUẢN LÝ THAY ĐỔI Baseline được tiến hành tại điểm kết thúc của mỗi giai đoạn hay tại các “mốc” quan trọng trong dự án Chọn các CI cho mỗi loại baseline Tiến hành baseline tại thời điểm sau khi các thay đổi đã được chấp thuận và phê chuẩn. Kiểm soát thay đổi Các yêu cầu thay đổi đối với hệ thống phần mềm có thể bắt nguồn từ: Người dùng Nhà phát triển Áp lực thị trường Quản lý sự thay đổi liên quan tới việc: Theo dõi các thay đổi này và đảm bảo chúng được thực hiện theo cách hiệu quả nhất về chi phí Yêu cầu trong kiểm soát thay đổi là mọi sự thay đổi phải được thông báo đến tất cả những người hoặc nhóm làm việc có liên quan 17 18 QUẢN LÝ THAY ĐỔI QUẢN LÝ PHIÊN BẢN VÀ PHÁT HÀNH Kiểm soát thay đổi Trong kiểm soát thay đổi, ta cũng thường gặp khái niệm “nhóm kiểm soát thay đổi” gọi tắt là CCB (Change Control Board), nhóm này được thành lập trong từng dự án. CCB thông thường bao gồm: Người QLCH (Configuration Manager) Trưởng dự án (Project Manager) Trưởng nhóm (Technical Lead) Trưởng nhóm kiểm soát chất lượng (Test Lead) Kỹ sư chất lượng (Quality Engineer) Và những ai bị ảnh hưởng bởi các thay đổi 19 Phiên bản / Biến thể / Phát hành Phiên bản (version) Phiên bản là một thể hiện mới của một CI sau khi đã qua một ho ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Công nghệ phần mềm nâng cao: Chương 5 - Lê Thị Minh Nguyện NỘI DUNG CHÍNH Tại sao cần Quản lý cấu hình? Định nghĩa Các thuật ngữ cơ bản Lập kế hoạch QLCH Quản lý baseline/Milestone Quản lý thay đổi Quản lý phiên bản và phát hành Công cụ quản lý cấu hình Chương 5. QUẢN LÝ CẤU HÌNH 1 1. Tại sao cần Quản lý cấu hình? 2 1. Tại sao cần Quản lý cấu hình? Quản lý cấu hình tốt Cập nhật đồng thời Chia sẻ source code: Trong các hệ thống lớn, khi các chức năng chung bị thay đổi, tất cả những người liên quan phải được biết. Đồng bộ phiên bản phần mềm (release): Hầu hết các chương trình hoặc hệ thống lớn được phát triển với nhiều release tiến hóa từ thấp đến cao. ??? 3 4 1 Định nghĩa Các Thuật ngữ cơ bản Thiết lập và bảo đảm tính toàn vẹn của các sản phẩm trung gian cũng như các sản phẩm sau cùng của một dự án phần mềm, xuyên suốt chu kỳ sống của dự án đó. Configuration Item - CI: định danh này trong Tổ chức, quản lý các thay đổi đối với phần mềm đang được xây dựng bởi một nhóm lập trình viên. Baseline: một điểm “mốc” được thỏa thuận bởi QLCH là tên gọi của các sản phẩm, sản phẩm trung gian, một tập tin (file) hoặc nhóm file, tài liệu hoặc nhóm tài liệu trong một dự án mà ta cần phải quản lý và kiểm soát. những người liên quan trong một dự án, sao cho sau điểm “mốc” này, mọi thay đổi phải được thông báo tới tất cả những người có liên quan. 5 6 Lập kế hoạch QLCH Các Thuật ngữ cơ bản (Configuration Management planning) Repository: Nơi chứa tất cả các tài nguyên (tập tin) được quản lý Working copy: Bản sao (dùng để làm việc) của tập tin trên repository Ý nghĩa, mục đích và phạm vi áp dụng của bản kế hoạch Vai trò và trách nhiệm của nhóm, cá nhân trong dự án thực hiện các hoạt động khác nhau liên quan đến QLCH. Công cụ (tool), môi trường (environment) và cơ sở hạ tầng (infrastructure). 7 8 2 Lập kế hoạch QLCH Lập kế hoạch QLCH (Configuration Management planning) (Configuration Management planning) Ý nghĩa: cấu hình của một hệ thống là chức năng và các đặc tính vật lý của phần cứng, phần mềm hoặc các phần mềm được kết hợp theo quy trình cụ thể xây dựng để phục vụ một mục đích cụ thể. Mục đích: thiết lập và đảm bảo tính toàn vẹn của sản phẩm trung gian cũng như các sản phẩm sau cùng của một dự án phần mềm, xuyên suốt chu kỳ sống của dự án đó. Giúp cho lập trình viên, quản lý viên, kiểm thử viên dễ dàng quản lý và tiếp cận với những thay đổi của sản phẩm phần mềm. Phạm vi: Hệ thống quản lý nhân sự của công ty, quản lý thông tin, lương, thưởng của toàn bộ nhân viên trong công ty. Vai trò và trách nhiệm của nhóm, cá nhân trong dự án thực hiện các hoạt động khác nhau liên quan đến QLCH. Định nghĩa rõ ràng ai thực hiện (perform), ai xem xét (review), ai phê duyệt (approve) trên các CI của dự án, cũng như vai trò của khách hàng, người sử dụng đầu cuối Công cụ (tool), môi trường (environment) và cơ sở hạ tầng (infrastructure). Phần này mô tả các công cụ phần mềm hoặc quy trình thủ tục được sử dụng hỗ trợ QLCH, chẳng hạn công cụ quản lý phiên bản sản phẩm (version control); mô tả vị trí các máy chủ, máy trạm, cấu hình hệ thống client-server,... 9 10 Lập kế hoạch QLCH Lập kế hoạch QLCH (Configuration Management planning) (Configuration Management planning) 11 12 3 Lập kế hoạch QLCH Lập kế hoạch QLCH (Configuration Management planning) (Configuration Management planning) Định danh các thành phần cấu hình (CI) Các thành phần cấu hình: Các đặc tả (đặc tả yêu cầu chức năng, phi chức năng) Các thiết kế (giao diện, dữ liệu, chương trình) Các chương trình Dữ liệu kiểm thử Tài liệu hướng dẫn sử dụng Sơ đồ phân cấp đa mức là một phương pháp định danh hiệu quả nhất 13 14 Lập kế hoạch QLCH Lập kế hoạch QLCH (Configuration Management planning) (Configuration Management planning) Mỗi CI phải có một số định danh duy nhất, dạng thức thường thấy là: Ví dụ: PRJ001_REQB_1.0.4_draft_B cho biết: Số ID của dự án: PRJ001 Số ID của Item : REQB Phiên bản: 1.0.4_draft_B Trong một dự án, thường có rất nhiều file source code, quy tắc cơ bản là: các file cùng tạo nên một khối chức năng được gom chung thành một CI. Kiểm soát phiên bản (Version Control) Version control là sự kiểm soát các phiên bản (version) khác nhau của một CI Một phiên bản là một thực thể mới của một CI sau khi đã qua một hoặc nhiều lần xem xét và thay đổi. Mỗi phiên phản sẽ có một số ID đầy đủ, và được tăng dần cho mỗi phiên bản mới. Các phiên bản quan trọng của một CI có thể được đánh dấu để nhận biết một “mốc” quan trọng trong tiến trình phát triển CI đó, phiên bản mà CI được phê duyệt hay baseline. 15 16 4 Quản lý baseline/Milestone QUẢN LÝ THAY ĐỔI Baseline được tiến hành tại điểm kết thúc của mỗi giai đoạn hay tại các “mốc” quan trọng trong dự án Chọn các CI cho mỗi loại baseline Tiến hành baseline tại thời điểm sau khi các thay đổi đã được chấp thuận và phê chuẩn. Kiểm soát thay đổi Các yêu cầu thay đổi đối với hệ thống phần mềm có thể bắt nguồn từ: Người dùng Nhà phát triển Áp lực thị trường Quản lý sự thay đổi liên quan tới việc: Theo dõi các thay đổi này và đảm bảo chúng được thực hiện theo cách hiệu quả nhất về chi phí Yêu cầu trong kiểm soát thay đổi là mọi sự thay đổi phải được thông báo đến tất cả những người hoặc nhóm làm việc có liên quan 17 18 QUẢN LÝ THAY ĐỔI QUẢN LÝ PHIÊN BẢN VÀ PHÁT HÀNH Kiểm soát thay đổi Trong kiểm soát thay đổi, ta cũng thường gặp khái niệm “nhóm kiểm soát thay đổi” gọi tắt là CCB (Change Control Board), nhóm này được thành lập trong từng dự án. CCB thông thường bao gồm: Người QLCH (Configuration Manager) Trưởng dự án (Project Manager) Trưởng nhóm (Technical Lead) Trưởng nhóm kiểm soát chất lượng (Test Lead) Kỹ sư chất lượng (Quality Engineer) Và những ai bị ảnh hưởng bởi các thay đổi 19 Phiên bản / Biến thể / Phát hành Phiên bản (version) Phiên bản là một thể hiện mới của một CI sau khi đã qua một ho ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ phần mềm nâng cao Bài giảng Công nghệ phần mềm nâng cao Công nghệ phần mềm Quản lý cấu hình Công cụ quản lý cấu hìnhTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Quản lý dự án phần mềm: Phần 2 - Phạm Ngọc Hùng
216 trang 424 0 0 -
62 trang 422 3 0
-
Giáo trình Công nghệ phần mềm nâng cao: Phần 2
202 trang 242 0 0 -
Lecture Introduction to software engineering - Week 3: Project management
68 trang 215 0 0 -
6 trang 213 0 0
-
Giáo trình Công nghệ phần mềm nâng cao: Phần 1
151 trang 204 0 0 -
Báo cáo chuyên đề Công nghệ phần mềm: Pattern searching
68 trang 196 0 0 -
Xây dựng mô hình và công cụ hỗ trợ sinh tác tử giao diện
13 trang 195 0 0 -
Bài giảng Công nghệ phần mềm - Chương 2: Quy trình xây dựng phần mềm
36 trang 189 0 0 -
Cuộc chiến Phân kỳ - Tích hợp nhiều tranh cãi bậc nhất trong giới marketing
3 trang 161 0 0