Bài giảng Công nghệ sản xuất đồ uống: Chương 2 - ThS. Nguyễn Ngọc Thuần
Số trang: 58
Loại file: pptx
Dung lượng: 178.47 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 1
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 2 của bài giảng Công nghệ sản xuất đồ uống giới thiệu về công nghệ sản xuất cồn. Thông qua chương này người học có thể biết được khái niệm, lịch sử cùng ứng dụng của công nghệ sản xuất cồn; biết được nguyên liệu và những yêu cầu kỹ thuật trong công nghệ sản xuất cồn; nắm bắt được quy trình tiền xử lý và đường hóa,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Công nghệ sản xuất đồ uống: Chương 2 - ThS. Nguyễn Ngọc Thuần CH ƯƠNG 2: CÔNG NGH 2.1 KHÁI NI ỆM Ệ SẢN XU2.1.1 L ẤT C ỒửN ịch s phát triển tại VN 2.1.2 Ứng dụng 2.2 NGUYÊN LIỆU –NHỮNG YÊU CẦU KỸ THUẬT 2.2.1 Nguyên liệu chứa tinh bột 2.2.2 Mật rỉ 2.3 QUY TRÌNH TIỀN XỬ LÝ VÀ ĐƯỜNG HÓA 2.3.1 Nghiền nguyên liệu 2.3.2 Nấu nguyên liệu CHƯƠNG 2: CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CỒN (tt) 2.4 LÊN MEN DỊCH ĐƯỜNG 2.4.1 Cơ chế lên men 2.4.2 Môi trường dinh dưỡng 2.4.3 Cấu tạo của nấm men 2.4.4 Cơ chế sinh học (chu trình phân giải tinh bột) 2.4.5 Các vi khuẩn có hại cho nấm men 2.4.6 Nuôi cấy nấm men giống 2.4.7 Tiến hành lên men 2.4.8 Vệ sinh 2.5 XỬ LÝ DỊCH LÊN MEN 2.5.1 Chưng luyện gián đoạn 2.1 KHÁI NIỆM 2.1.1 Lịch sử phát triển tại VN. Sản xuất các sản phẩm tạo thành cồn đã có từ rất lâu đời. Tại VN tiêu biểu nhất là quy trình sản xuất rượu chưng cất theo phương thức thủ công. Có rất nhiều cách thức gia truyền khác nhau. Tại VN, sản xuất cồn trong công nghiệp bắt đầu từ năm 1898 do người Pháp thiết kế và xây dựng. Sản lượng đạt mức cao điểm vào những năm 19801985 (30 triệu lít/năm) Đến 19861987 là thời kỳ thua lỗ sản xuất cầm chừng. Một số các cơ sở sản xuất cồn tại VN(loại 1): Cty rượu Đồng Xuân Phú Thọ. Cty rượu bia Hà Nội Cty Rượu Bia Bình Tây Theo các chuyên gia vào năm 2005 nước ta cần khoảng 180200 triệu lít rượu các loại, tương đương 50 triệu lít cồn tinh khiết. trong đó nguyên liệu từ tinh bột là 3040%, còn lại là rỉ đường. 2.1.2 Ứng dụng Cồn có ứng dụng rất lớn trong nhiều ngành công nghiệp khác nhau trong thực phẩm: làm vang quả hỗn hợp, vang cẩm, vang nếp. sản xuất rượu mạnh: lúa mới, Hoàng Đế. sản xuất rượu phổ thông. Sử dụng trong y học, dược phẩm. Sử dụng làm dung môi hữu cơ. Sử dụng trong công nghệ sản xuất nước hoa. Sử dụng làm nguyên liệu sản xuất acid Nguyên tắc: Bắt cứ nguyên liệu nào chứa 2.2 NGUYÊN LI ỆU –NH polysaccharide đều có th ỮNG ể sử dụng trong công nghệ sản xuất cồn. YÊU CẦU KỸ THUẬT Yêu cầu chung của nguyên liệu trong sản xuất theo qui mô công nghiệp: Hàm lượng đường trong tinh bột cao, hiệu quả kinh tế cao. Vùng nguyên liệu tập trung và đủ cho nhu cầu sản xuất. Chúng ta xem xét 2 loại nguyên liệu phổ biến. Tinh bột. 2.2.1 Nguyên li ệắu ch Tại VN thường sử dụng: s ứa tinh b n, ngô, gạo (tấm) ột Sắn: Thành phần sắn tươi: Tinh bột: 2034% Protein: 0,81,2% Chất béo: 0,30,41% Nước: 6074,2% Cellulose: 13,1% Tro: 0,54% Polyphenol: 0,10,3% Vitamin thường bị mất trong quá trình sản xuất. Phazeolunatin bị thủy phân thành HCN. Đây là một chất gây độc cho cơ thể, tuy nhiên dễ bay hơi và dễ hòa tan trong nước nên dễ loại bỏ. Chính vì vậy mà sắn thái lát, phơi khô giảm đáng kể số lượng HCN có trong đó. Đồng thời một lượng nhỏ HCN còn lại không làm ảnh hưởng đến quá trình lên men trong sản xuất cồn. Các loại tinh bột khác Với các loại hexose có khả năng lên men được. Với các polysaccharide cần phải thủy phân thành các đường trước khi lên men. Tinh bột thường được thủy phân. Tùy vào phương pháp thủy phân mà ta thu được các sản phẩm khác nhau. Nếu thủy phân tinh bột bằng acid và nhiệt độ ta sẽ thu được glucose, tuy nhiên hiệu xuất không cao và gây ô nhiễm môi trường. Nếu dùng amylase của mầm đại mạch ta sẽ thu được 7080% là maltose và 3020% là dextran. Còn nếu dùng amylase của nấm mốc ta sẽ thu được 8090% là glycose. Cellulose dưới tác dụng của acid vô cơ loãng, nhiệt độ cao và áp suất cao sẽ bị thủy phân thành glucose. 2.2.1 Mật rỉ Mật rỉ là phụ phẩm của công nghệ sản xuất đường. Thường chiếm khoảng 35% trọng lượng mía. ứng dụng của mật rỉ: Sản xuất cồn. Sản xuất acid acetic, acid citric. Sản xuất nấm men bánh mì, nấm men cho chăn nuôi. Sản xuất bột ngọt(mì chính). Sản xuất glycerin. Thành phần của mật rỉ. Phụ thuộc vào giống mía, đất đai trồng, điều kiện canh tác, công nghệ sản xuất đường. Thông thường: hàm lượng chất khô 8085%. Trong đó: 60% đường với: 3540% saccharose, 2025% đường khử. 40% chất phi đường: 2032% chất hữu cơ, 810% chất vô cơ. Mật rỉ có pH từ 6,87,2. lúc mới sản xuất pH là 7,28,9. 2.3 QUY TRÌNH TIỀN XỬ LÝ VÀ ĐƯỜNG HÓA 2.3.1 Nghiền nguyên liệu. Hình thiết bị Nguyên liệu dạng hạt hoặc dạng lát được đưa vào máy nghiền búa. Nghiền thô: búa có chiều dày: 610mm Nghiền nhỏ: búa có chiều dày: 23mm Tốc độ quay của máy nghiền: 2750 vòng/phút. Trong quá trình nghiền: phần nhỏ lọt qua rây được quạt hút đẩy ra ngoài và phần lớn ở lại 2.3.2 Nấu nguyên liệu Nấu nguyên liệu là quy trình phá vỡ các lớp vỏ tế bào của các hạt tinh bột ra, giúp cho amylase tiếp xúc được với tinh bột, tạo điều kiện cho tinh bột về trạng thái hòa tan. Trong quá trình nấu, thực tế màng tế bào chưa bị nghiền vẫn giữ nguyên cấu tạo. Chúng chỉ bị phá vỡ khi khuấy trộn hoặc phóng cháo qua van hẹp hoặc sang thiết bị lớn hơn. Các biến đổi hóa lý: ü Độ bền của thành tế bào. Nguyên liệu dưới tác dụng của nhiệt độ và nước hình thành sự trương nở và giảm độ bền cơ học. t0 1201350C pectin trương nở, sau 2025 phút thì hòa tan. Sau đó đến lượt tinh bột và pentose. t0 1451550C thành tế bào bị phá vở thì tinh bột tách ra, hòa tan vào dung dịch. Các nguyên liệu khác nhau sẽ có chế độ nấu khác nhau. Khi nguyên liệu bị chua, hầm hơi, cũ. Cần nấu ở nhiệt độ thấp và thời gian ngắn hơn nguyên liệu tốt cùng loại. ü Sự trương nở và hòa tan tinh bột. Trương nở là quá trình mà các phân tử hút dung môi để làm tăng thể tích. T ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Công nghệ sản xuất đồ uống: Chương 2 - ThS. Nguyễn Ngọc Thuần CH ƯƠNG 2: CÔNG NGH 2.1 KHÁI NI ỆM Ệ SẢN XU2.1.1 L ẤT C ỒửN ịch s phát triển tại VN 2.1.2 Ứng dụng 2.2 NGUYÊN LIỆU –NHỮNG YÊU CẦU KỸ THUẬT 2.2.1 Nguyên liệu chứa tinh bột 2.2.2 Mật rỉ 2.3 QUY TRÌNH TIỀN XỬ LÝ VÀ ĐƯỜNG HÓA 2.3.1 Nghiền nguyên liệu 2.3.2 Nấu nguyên liệu CHƯƠNG 2: CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CỒN (tt) 2.4 LÊN MEN DỊCH ĐƯỜNG 2.4.1 Cơ chế lên men 2.4.2 Môi trường dinh dưỡng 2.4.3 Cấu tạo của nấm men 2.4.4 Cơ chế sinh học (chu trình phân giải tinh bột) 2.4.5 Các vi khuẩn có hại cho nấm men 2.4.6 Nuôi cấy nấm men giống 2.4.7 Tiến hành lên men 2.4.8 Vệ sinh 2.5 XỬ LÝ DỊCH LÊN MEN 2.5.1 Chưng luyện gián đoạn 2.1 KHÁI NIỆM 2.1.1 Lịch sử phát triển tại VN. Sản xuất các sản phẩm tạo thành cồn đã có từ rất lâu đời. Tại VN tiêu biểu nhất là quy trình sản xuất rượu chưng cất theo phương thức thủ công. Có rất nhiều cách thức gia truyền khác nhau. Tại VN, sản xuất cồn trong công nghiệp bắt đầu từ năm 1898 do người Pháp thiết kế và xây dựng. Sản lượng đạt mức cao điểm vào những năm 19801985 (30 triệu lít/năm) Đến 19861987 là thời kỳ thua lỗ sản xuất cầm chừng. Một số các cơ sở sản xuất cồn tại VN(loại 1): Cty rượu Đồng Xuân Phú Thọ. Cty rượu bia Hà Nội Cty Rượu Bia Bình Tây Theo các chuyên gia vào năm 2005 nước ta cần khoảng 180200 triệu lít rượu các loại, tương đương 50 triệu lít cồn tinh khiết. trong đó nguyên liệu từ tinh bột là 3040%, còn lại là rỉ đường. 2.1.2 Ứng dụng Cồn có ứng dụng rất lớn trong nhiều ngành công nghiệp khác nhau trong thực phẩm: làm vang quả hỗn hợp, vang cẩm, vang nếp. sản xuất rượu mạnh: lúa mới, Hoàng Đế. sản xuất rượu phổ thông. Sử dụng trong y học, dược phẩm. Sử dụng làm dung môi hữu cơ. Sử dụng trong công nghệ sản xuất nước hoa. Sử dụng làm nguyên liệu sản xuất acid Nguyên tắc: Bắt cứ nguyên liệu nào chứa 2.2 NGUYÊN LI ỆU –NH polysaccharide đều có th ỮNG ể sử dụng trong công nghệ sản xuất cồn. YÊU CẦU KỸ THUẬT Yêu cầu chung của nguyên liệu trong sản xuất theo qui mô công nghiệp: Hàm lượng đường trong tinh bột cao, hiệu quả kinh tế cao. Vùng nguyên liệu tập trung và đủ cho nhu cầu sản xuất. Chúng ta xem xét 2 loại nguyên liệu phổ biến. Tinh bột. 2.2.1 Nguyên li ệắu ch Tại VN thường sử dụng: s ứa tinh b n, ngô, gạo (tấm) ột Sắn: Thành phần sắn tươi: Tinh bột: 2034% Protein: 0,81,2% Chất béo: 0,30,41% Nước: 6074,2% Cellulose: 13,1% Tro: 0,54% Polyphenol: 0,10,3% Vitamin thường bị mất trong quá trình sản xuất. Phazeolunatin bị thủy phân thành HCN. Đây là một chất gây độc cho cơ thể, tuy nhiên dễ bay hơi và dễ hòa tan trong nước nên dễ loại bỏ. Chính vì vậy mà sắn thái lát, phơi khô giảm đáng kể số lượng HCN có trong đó. Đồng thời một lượng nhỏ HCN còn lại không làm ảnh hưởng đến quá trình lên men trong sản xuất cồn. Các loại tinh bột khác Với các loại hexose có khả năng lên men được. Với các polysaccharide cần phải thủy phân thành các đường trước khi lên men. Tinh bột thường được thủy phân. Tùy vào phương pháp thủy phân mà ta thu được các sản phẩm khác nhau. Nếu thủy phân tinh bột bằng acid và nhiệt độ ta sẽ thu được glucose, tuy nhiên hiệu xuất không cao và gây ô nhiễm môi trường. Nếu dùng amylase của mầm đại mạch ta sẽ thu được 7080% là maltose và 3020% là dextran. Còn nếu dùng amylase của nấm mốc ta sẽ thu được 8090% là glycose. Cellulose dưới tác dụng của acid vô cơ loãng, nhiệt độ cao và áp suất cao sẽ bị thủy phân thành glucose. 2.2.1 Mật rỉ Mật rỉ là phụ phẩm của công nghệ sản xuất đường. Thường chiếm khoảng 35% trọng lượng mía. ứng dụng của mật rỉ: Sản xuất cồn. Sản xuất acid acetic, acid citric. Sản xuất nấm men bánh mì, nấm men cho chăn nuôi. Sản xuất bột ngọt(mì chính). Sản xuất glycerin. Thành phần của mật rỉ. Phụ thuộc vào giống mía, đất đai trồng, điều kiện canh tác, công nghệ sản xuất đường. Thông thường: hàm lượng chất khô 8085%. Trong đó: 60% đường với: 3540% saccharose, 2025% đường khử. 40% chất phi đường: 2032% chất hữu cơ, 810% chất vô cơ. Mật rỉ có pH từ 6,87,2. lúc mới sản xuất pH là 7,28,9. 2.3 QUY TRÌNH TIỀN XỬ LÝ VÀ ĐƯỜNG HÓA 2.3.1 Nghiền nguyên liệu. Hình thiết bị Nguyên liệu dạng hạt hoặc dạng lát được đưa vào máy nghiền búa. Nghiền thô: búa có chiều dày: 610mm Nghiền nhỏ: búa có chiều dày: 23mm Tốc độ quay của máy nghiền: 2750 vòng/phút. Trong quá trình nghiền: phần nhỏ lọt qua rây được quạt hút đẩy ra ngoài và phần lớn ở lại 2.3.2 Nấu nguyên liệu Nấu nguyên liệu là quy trình phá vỡ các lớp vỏ tế bào của các hạt tinh bột ra, giúp cho amylase tiếp xúc được với tinh bột, tạo điều kiện cho tinh bột về trạng thái hòa tan. Trong quá trình nấu, thực tế màng tế bào chưa bị nghiền vẫn giữ nguyên cấu tạo. Chúng chỉ bị phá vỡ khi khuấy trộn hoặc phóng cháo qua van hẹp hoặc sang thiết bị lớn hơn. Các biến đổi hóa lý: ü Độ bền của thành tế bào. Nguyên liệu dưới tác dụng của nhiệt độ và nước hình thành sự trương nở và giảm độ bền cơ học. t0 1201350C pectin trương nở, sau 2025 phút thì hòa tan. Sau đó đến lượt tinh bột và pentose. t0 1451550C thành tế bào bị phá vở thì tinh bột tách ra, hòa tan vào dung dịch. Các nguyên liệu khác nhau sẽ có chế độ nấu khác nhau. Khi nguyên liệu bị chua, hầm hơi, cũ. Cần nấu ở nhiệt độ thấp và thời gian ngắn hơn nguyên liệu tốt cùng loại. ü Sự trương nở và hòa tan tinh bột. Trương nở là quá trình mà các phân tử hút dung môi để làm tăng thể tích. T ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sản xuất đồ uống Bài giảng Công nghệ sản xuất đồ uống Công nghệ sản xuất đồ uống Công nghệ sản xuất cồn Sản xuất cồn Nguyên liệu sản xuất cồnTài liệu có liên quan:
-
282 trang 33 0 0
-
Phân tích biến động năng suất lao động ngành công nghiệp thực phẩm Việt Nam giai đoạn 2010-2018
10 trang 27 0 0 -
61 trang 23 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp - Đề tài: Nghiên cứu quy trình sản xuất rượu vang từ xoài
73 trang 23 0 0 -
Bài giảng Công nghệ sản xuất đồ uống: Chương 5 - ThS. Nguyễn Ngọc Thuần
9 trang 17 0 0 -
Bài giảng Năng lượng tái tạo - Chương 7: Nhiên liệu sinh học - ThS. Nguyễn Bá Thành
9 trang 16 0 0 -
Bài thuyết trình: Công nghệ sản xuất cồn từ tinh bột
18 trang 16 0 0 -
Đề tài: Tổng quan về sản xuất cồn từ nguyên liệu giàu cellulose
49 trang 15 0 0 -
111 trang 15 0 0
-
Bài giảng Công nghệ sản xuất đồ uống: Chương 4 - ThS. Nguyễn Ngọc Thuần
10 trang 15 0 0