
Bài giảng Công ước của liên hợp quốc về quyền của người bản địa (UNDRIP)
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Công ước của liên hợp quốc về quyền của người bản địa (UNDRIP) Công ước của Liên hợp quốc về Quyền của Người bản địa (UNDRIP) Biên soạn bởi SPERI (CUSTLAW-DECODE) Tháng 12 năm 2007 01/09/2011 SPERI-FFS HEPA 1 Cơ sở xây dựng công ước • Các giá trị dân chủ, bình đẳng • Các cam kết chống phân biệt đối xử • Các quy định về quyền con người • Thực tiễn, bức xúc, nhu cầu của người bản địa (370 triệu người) – Chưa được công nhận – Bị phân biệt đối xử – Mất đất vì tập đoàn công nghiệp, khai khoáng, hoạt động quân sự 01/09/2011 SPERI-FFS HEPA 2 Quá trình hình thành Công ước • 1985: Nhóm công tác của LHQ về người bản địa bắt đầu dự thảo • 2004: Nhà nước thành viên và đại diện người bản địa tham gia thảo luận, đàm phán về dự thảo • 29/6/2006: Uỷ ban Nhân quyền (gồm 19 nước) thông qua Công ước • 13/9/2007: Đại hội đồng LHQ thông qua Công ước tại Phiên họp thứ 61. Có 144 nước thông qua, 4 nước chống (Australia, Canada, New Zealand và Mỹ) 01/09/2011 SPERI-FFS HEPA 3 Người bản địa • Bị thực dân hoặc người ngoài lấn át – Nhân lực, tài nguyên bị khai thác – Giá trị văn hoá bị xuyên tạc, nguy cơ bị đồng hoá – Hệ thống luật tục, xét xử, cấu trúc truyền thống không được tôn trọng – Mất quyền tự quyết • Có lãnh thổ, đất đai, hệ thống tri thức đa dạng • Có văn hoá, lối sống riêng • Nhấn mạnh quyền năng tập thể hơn quyền cá thể 01/09/2011 SPERI-FFS HEPA 4 Các quyền của người bản địa-1 • Quyền con người và quyền tự do cơ bản • Tự do và bình đẳng với tất cả nhóm người và cá nhân khác • Không bị phân biệt đối xử • Tự do quyết định vị thế chính trị và theo đuổi sự phát triển • Quyền tự trị hoặc tự quản các vấn đề liên quan đến công việc nội bộ và địa phương của họ • Quyền giữ gìn và phát triển các thể chế văn hoá, xã hội, kinh tế, luật pháp, chính trị của riêng họ 01/09/2011 SPERI-FFS HEPA 5 Các quyền của người bản địa-2 • Quyền tham gia đầy đủ vào đời sống văn hoá, xã hội, kinh tế, chính trị của Nhà nước • Quyền có quốc tịch • Quyền sống, được bảo đảm về thân thể và tinh thần, bảo đảm tự do và an ninh cá nhân • Quyền tập thể của nhóm riêng được sống tự do, hoà bình và an toàn • Quyền không bị đồng hoá cưỡng bức hoặc bị phá huỷ văn hoá 01/09/2011 SPERI-FFS HEPA 6 Các quyền của người bản địa-3 • Quyền thuộc về một cộng đồng hay dân tộc bản địa, phù hợp với truyền thống, phong tục của cộng đồng hay dân tộc liên quan • Không bị cưỡng bức di rời khỏi đất đai hoặc lãnh thổ của họ • Quyền thực hành và phát huy phong tục, truyền thống văn hoá • Quyền thể hiện, thực hành, phát triển và giáo dục truyền thống tín ngưỡng và tri thức ... • Quyền hồi phục, sử dụng, phát triển và truyền bá lịch sử, ngôn ngữ, truyền thống truyền khẩu 01/09/2011 SPERI-FFS HEPA 7 Các quyền của người bản địa-4 • Quyền thiết lập và kiểm soát hệ thống và thể chế cung cấp dịch vụ giáo dục của họ bằng ngôn ngữ của chính họ • Quyền đối với chân giá trị và tính đa dạng về văn hoá, phong tục, lịch sử và nguyện vọng của họ • Quyền thiết lập thông tin đại chúng của mình bằng ngôn ngữ của mình • Hưởng đầy đủ các quyền theo quy định của luật lao động • Quyền tham gia vào quá trình ra quyết định đối với các vấn đề ảnh hưởng đến quyền của họ • Quyền giữ gìn và phát triển hệ thống hoặc thể chế xã hội, kinh tế và chính trị của mình 01/09/2011 SPERI-FFS HEPA 8 Các quyền của người bản địa-5 • Quyền cải thiện điều kiện xã hội và kinh tế của mình • Quyền quyết định và phát triển thứ tự ưu tiên và chiến lược thực hiện quyền phát triển của họ – quyền tham gia tích cực vào phát triển và quyết định đối với các chương trình ảnh hưởng đến họ, quản lý các chương trình này bằng chính thể chế truyền thống của họ nếu có thể • Quyền đối với y học truyền thống của họ và được giữ gìn tập quán chăm sóc sức khoẻ, bao gồm bảo vệ các cây, con và khoáng chất làm thuốc thiết yếu 01/09/2011 SPERI-FFS HEPA 9 Các quyền của người bản địa-6 • Quyền cải thiện điều kiện xã hội và kinh tế • Quyền đối với đất đai, lãnh thổ, tài nguyên mà họ đã sở hữu, nắm giữ hoặc sử dụng hay giành được • Quyền được nhận đền bù đất khi bị tịch thu, chiếm dụng, sử dụng hoặc bị huỷ hoại • Quyền bảo vệ, bảo tồn môi trường, đất • Quyền giữ gìn, kiểm soát, bảo vệ và phát triển di sản văn hoá • Quyền quyết định và phát triển các tài sản và chiến lược phát triển hoặc sử dụng đất đai 01/09/2011 SPERI-FFS HEPA 10 Các quyền của người bản địa-7 • Quyền quyết định bản sắc riêng hoặc tư cách thành viên của mình • Phát huy, phát triển và giữ gìn cấu trúc thể chế truyền thống của mình và tập quán, tín ngưỡng, phong tục, thủ tục, thói quen, và hệ thống hoặc tập quán xét xử • Quyền quyết định trách nhiệm của các cá nhân đối với cộng đồng của mình • Quyền giữ gìn và phát triển giao tiếp, quan hệ và hợp tác xuyên biên giới • Quyền công nhận, quan sát và thực thi các hiệp định, hiệp ước và các cam kết có tính xây dựng khác • Quyền tiếp cận hỗ trợ kỹ thuật và tài chính từ Nhà nước và thông qua hợp tác quốc tế • Quyền tiếp cận và thúc đẩy quyết định giải quyết xung đột và tranh chấp 01/09/2011 SPERI-FFS HEPA 11 Các bảo đảm thực hiện • Nhà nước có cơ chế, biện pháp hữu hiệu để thực hiện được quyền ghi trong Công ước • Công nhận một cách công bằng các luật lệ, truyền thống, phong tục và hệ thống nắm giữ đất của người bản địa • Không lưu trữ, thải các chất độc hại vào vùng đất, lãnh thổ của người bản địa • Hoạt động quân sự k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công ước của liên hợp quốc Quyền của người bản địa Cơ sở xây dựng công ước Quá trình hình thành công ước Người bản địa Quyền của người bản địaTài liệu có liên quan:
-
Công ước của liên hợp quốc về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế (CISG) - 101 Câu hỏi đáp: Phần 2
162 trang 295 0 0 -
118 trang 50 0 0
-
2 trang 31 0 0
-
Công ước quốc tế về Load Lines
3 trang 29 0 0 -
Công ước Quốc tế về tiêu chuẩn huấn luyện
10 trang 29 0 0 -
Công ước Quốc tế về Phòng chống ô nhiễm từ tàu biển
24 trang 29 0 0 -
Công ước về Tổ chức Hàng hải quốc tế
9 trang 29 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Luật quốc tế 2 (Mã học phần: LUA102039)
14 trang 28 0 0 -
Công ước viên về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
8 trang 24 0 0 -
Công ước liên hợp quốc về chuyên chở hàng hóa bằng đường biển 1978
15 trang 24 0 0 -
Công ước về các quy định quốc tế về phòng ngừa đâm va trên biển
8 trang 23 0 0 -
Công ước quốc tế về kiểm soát hại hệ thống chống hà trên tàu biển
4 trang 22 0 0 -
Công ước của Liên hợp quốc về chống tham nhũng (2003)
52 trang 22 0 0 -
Công ước Quốc tế về An toàn của cuộc sống trên biển
38 trang 21 0 0 -
Các Công ước Tuyên bố về người bản địa
11 trang 21 0 0 -
Công ước của liên hợp quốc về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế (CISG) - 101 Câu hỏi đáp: Phần 1
140 trang 20 0 0 -
418 trang 20 0 0
-
Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG) - Tuyển tập 36 án lệ về Công ước của Liên hợp quốc
256 trang 19 0 0 -
Người bản địa và đồng quản lý: Những gợi ý cho quản lý xung đột
11 trang 18 0 0 -
CÔNG ƯỚC CỦA LIÊN HỢP QUỐC VỀ CHUYÊN CHỞ HÀNG HOÁ BẰNG ĐƯỜNG BIỂN 1978
17 trang 17 0 0