Bài giảng Đại số tuyến tính: Không gian vec-tơ với tích vô hướng - Lê Xuân Thanh
Số trang: 35
Loại file: pdf
Dung lượng: 177.46 KB
Lượt xem: 30
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Đại số tuyến tính: Không gian vec-tơ với tích vô hướng" cung cấp cho người học các kiến thức: Tích vô hướng Euclid trên mặt phẳng R2, khái niệm tích vô hướng tổng quát, phép chiếu vuông góc trên mặt phẳng,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đại số tuyến tính: Không gian vec-tơ với tích vô hướng - Lê Xuân ThanhKhông gian vec-tơ với tích vô hướng Lê Xuân ThanhNội dung1 Tích vô hướng Euclid trên Rn Một số khái niệm Các tính chất2 Không gian vec-tơ với tích vô hướng Khái niệm Phép chiếu trực giao Cơ sở trực giao, cơ sở trực chuẩn Phép trực giao hóa và trực chuẩn hóa Gram-Schmidt Tích vô hướng Euclid trên Rn Một số khái niệmNội dung1 Tích vô hướng Euclid trên Rn Một số khái niệm Các tính chất2 Không gian vec-tơ với tích vô hướng Khái niệm Phép chiếu trực giao Cơ sở trực giao, cơ sở trực chuẩn Phép trực giao hóa và trực chuẩn hóa Gram-Schmidt Tích vô hướng Euclid trên Rn Một số khái niệmTích vô hướng Euclid trên mặt phẳng R2Cho u = (u1 , u2 ) và v = (v1 , v2 ) trên R2 . Tích vô hướng (hay tích trong) của u với v được định nghĩa bởi u · v := u1 v1 + u2 v2 . Độ dài của vec-tơ u được xác định bởi √ √ ∥u∥ := u21 + u22 (= u · u). Góc θ ∈ [0, π] giữa vec-tơ u và vec-tơ v được xác định bởi ( ) u1 v1 + u2 v2 u·v cos θ := √ 2 √ = . u1 + u22 v21 + v22 ∥u∥∥v∥ Vec-tơ u được gọi là vuông góc với vec-tơ v nếu u · v = 0. Khoảng cách giữa vec-tơ u và vec-tơ v được xác định bởi √ d(u, v) := (u1 − v1 )2 + (u2 − v2 )2 (= ∥u − v∥). Tích vô hướng Euclid trên Rn Một số khái niệmTích vô hướng Euclid trên R nCho u, v ∈ Rn , với u = (u1 , . . . , un ) và v = (v1 , . . . , vn ). Tích vô hướng (hay tích trong) của u với v được định nghĩa bởi ∑ n u · v := ui vi = u1 v1 + . . . + un vn . i=1 Độ dài của vec-tơ u được xác định bởi ( √ ) √ ∥u∥ := u · u 2 2 = u1 + . . . + un . Góc θ ∈ [0, π] giữa vec-tơ u và vec-tơ v được xác định bởi ( ) u·v u1 v1 + . . . + un vn cos θ := =√ 2 √ . ∥u∥∥v∥ u1 + . . . + u2n v21 + . . . + v2n Vec-tơ u được gọi là vuông góc với vec-tơ v nếu u · v = 0. Khoảng cách giữa vec-tơ u và vec-tơ v được xác định bởi ( √ ) d(u, v) := ∥u − v∥ = (u1 − v1 )2 + . . . + (un − vn )2 . Tích vô hướng Euclid trên Rn Các tính chấtNội dung1 Tích vô hướng Euclid trên Rn Một số khái niệm Các tính chất2 Không gian vec-tơ với tích vô hướng Khái niệm Phép chiếu trực giao Cơ sở trực giao, cơ sở trực chuẩn Phép trực giao hóa và trực chuẩn hóa Gram-Schmidt Tích vô hướng Euclid trên Rn Các tính chấtTính chất của tích vô hướng Euclid trên RnCho c ∈ R và u, v, w ∈ Rn . Ta luôn có: u · v = v · u. u · (v + w) = u · v + u · w. c(u · v) = (cu) · v = u · (cv). u · u = ∥u∥2 . u · u ≥ 0, và u · u = 0 ⇔ u = 0. ∥cu∥ = |c|∥u∥.Chứng minh: Coi như bài tập. Tích vô hướng Euclid trên Rn Các tính chấtBất đẳng thức Cauchy-Schwarz Với u, v ∈ Rn ta luôn có |u · v| ≤ ∥u∥∥v∥.Chứng minh:Trường hợp u = 0 ta có |0 · v| = 0 = 0∥v∥ = ∥u∥∥v∥.Xét trường hợp u ̸= 0. Với mọi t ∈ R ta có: 0 ≤ (tu + v) · (tu + v) = (u · u)t2 + 2(u · v)t + v · v.Đặt a = u · u, b = 2(u · v), c = v · v. Do u ̸= 0, nên a > 0.Chú ý rằng, với a > 0, tam thức bậc hai at2 + bt + c ≥ 0 ∀ t ∈ R khi vàchỉ khi b2 − 4ac ≤ 0 ⇔ b2 ≤ 4ac ⇔ 4(u · v)2 ≤ 4(u · u)(v · v) ⇔ |u · v| ≤ ∥u∥∥v∥. Tích vô hướng Euclid trên Rn Các tính chấtBất đẳng thức tam giác Với u, v ∈ Rn ta luôn có ∥u + v∥ ≤ ∥u∥ + ∥v∥.Chứng minh:Ta có ∥u + v∥2 = (u + v) · (u + v) = u · u + 2(u · v) + v · v = ∥u∥2 + 2(u · v) + ∥v∥2 ≤ ∥u∥2 + 2|u · v| + ∥v∥2 ≤ ∥u∥2 + 2∥u∥∥v∥ + ∥v∥2 (bất đẳng thức Cauchy-Schwarz) 2 = (∥u∥ + ∥v∥) . Tích vô hướng Euclid trên Rn Các tính chấtĐịnh lý Pythagor ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đại số tuyến tính: Không gian vec-tơ với tích vô hướng - Lê Xuân ThanhKhông gian vec-tơ với tích vô hướng Lê Xuân ThanhNội dung1 Tích vô hướng Euclid trên Rn Một số khái niệm Các tính chất2 Không gian vec-tơ với tích vô hướng Khái niệm Phép chiếu trực giao Cơ sở trực giao, cơ sở trực chuẩn Phép trực giao hóa và trực chuẩn hóa Gram-Schmidt Tích vô hướng Euclid trên Rn Một số khái niệmNội dung1 Tích vô hướng Euclid trên Rn Một số khái niệm Các tính chất2 Không gian vec-tơ với tích vô hướng Khái niệm Phép chiếu trực giao Cơ sở trực giao, cơ sở trực chuẩn Phép trực giao hóa và trực chuẩn hóa Gram-Schmidt Tích vô hướng Euclid trên Rn Một số khái niệmTích vô hướng Euclid trên mặt phẳng R2Cho u = (u1 , u2 ) và v = (v1 , v2 ) trên R2 . Tích vô hướng (hay tích trong) của u với v được định nghĩa bởi u · v := u1 v1 + u2 v2 . Độ dài của vec-tơ u được xác định bởi √ √ ∥u∥ := u21 + u22 (= u · u). Góc θ ∈ [0, π] giữa vec-tơ u và vec-tơ v được xác định bởi ( ) u1 v1 + u2 v2 u·v cos θ := √ 2 √ = . u1 + u22 v21 + v22 ∥u∥∥v∥ Vec-tơ u được gọi là vuông góc với vec-tơ v nếu u · v = 0. Khoảng cách giữa vec-tơ u và vec-tơ v được xác định bởi √ d(u, v) := (u1 − v1 )2 + (u2 − v2 )2 (= ∥u − v∥). Tích vô hướng Euclid trên Rn Một số khái niệmTích vô hướng Euclid trên R nCho u, v ∈ Rn , với u = (u1 , . . . , un ) và v = (v1 , . . . , vn ). Tích vô hướng (hay tích trong) của u với v được định nghĩa bởi ∑ n u · v := ui vi = u1 v1 + . . . + un vn . i=1 Độ dài của vec-tơ u được xác định bởi ( √ ) √ ∥u∥ := u · u 2 2 = u1 + . . . + un . Góc θ ∈ [0, π] giữa vec-tơ u và vec-tơ v được xác định bởi ( ) u·v u1 v1 + . . . + un vn cos θ := =√ 2 √ . ∥u∥∥v∥ u1 + . . . + u2n v21 + . . . + v2n Vec-tơ u được gọi là vuông góc với vec-tơ v nếu u · v = 0. Khoảng cách giữa vec-tơ u và vec-tơ v được xác định bởi ( √ ) d(u, v) := ∥u − v∥ = (u1 − v1 )2 + . . . + (un − vn )2 . Tích vô hướng Euclid trên Rn Các tính chấtNội dung1 Tích vô hướng Euclid trên Rn Một số khái niệm Các tính chất2 Không gian vec-tơ với tích vô hướng Khái niệm Phép chiếu trực giao Cơ sở trực giao, cơ sở trực chuẩn Phép trực giao hóa và trực chuẩn hóa Gram-Schmidt Tích vô hướng Euclid trên Rn Các tính chấtTính chất của tích vô hướng Euclid trên RnCho c ∈ R và u, v, w ∈ Rn . Ta luôn có: u · v = v · u. u · (v + w) = u · v + u · w. c(u · v) = (cu) · v = u · (cv). u · u = ∥u∥2 . u · u ≥ 0, và u · u = 0 ⇔ u = 0. ∥cu∥ = |c|∥u∥.Chứng minh: Coi như bài tập. Tích vô hướng Euclid trên Rn Các tính chấtBất đẳng thức Cauchy-Schwarz Với u, v ∈ Rn ta luôn có |u · v| ≤ ∥u∥∥v∥.Chứng minh:Trường hợp u = 0 ta có |0 · v| = 0 = 0∥v∥ = ∥u∥∥v∥.Xét trường hợp u ̸= 0. Với mọi t ∈ R ta có: 0 ≤ (tu + v) · (tu + v) = (u · u)t2 + 2(u · v)t + v · v.Đặt a = u · u, b = 2(u · v), c = v · v. Do u ̸= 0, nên a > 0.Chú ý rằng, với a > 0, tam thức bậc hai at2 + bt + c ≥ 0 ∀ t ∈ R khi vàchỉ khi b2 − 4ac ≤ 0 ⇔ b2 ≤ 4ac ⇔ 4(u · v)2 ≤ 4(u · u)(v · v) ⇔ |u · v| ≤ ∥u∥∥v∥. Tích vô hướng Euclid trên Rn Các tính chấtBất đẳng thức tam giác Với u, v ∈ Rn ta luôn có ∥u + v∥ ≤ ∥u∥ + ∥v∥.Chứng minh:Ta có ∥u + v∥2 = (u + v) · (u + v) = u · u + 2(u · v) + v · v = ∥u∥2 + 2(u · v) + ∥v∥2 ≤ ∥u∥2 + 2|u · v| + ∥v∥2 ≤ ∥u∥2 + 2∥u∥∥v∥ + ∥v∥2 (bất đẳng thức Cauchy-Schwarz) 2 = (∥u∥ + ∥v∥) . Tích vô hướng Euclid trên Rn Các tính chấtĐịnh lý Pythagor ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Đại số tuyến tính Đại số tuyến tính Không gian vec-tơ Tích vô hướng Tích vô hướng Euclid Phép chiếu vuông góc trên mặt phẳngTài liệu có liên quan:
-
Cách tính nhanh giá trị riêng của ma trận vuông cấp 2 và cấp 3
4 trang 285 0 0 -
1 trang 265 1 0
-
Hướng dẫn giải bài tập Đại số tuyến tính: Phần 1
106 trang 261 0 0 -
Giáo trình Phương pháp tính: Phần 2
204 trang 240 0 0 -
Đại số tuyến tính - Bài tập chương II
5 trang 100 0 0 -
Giáo trình Toán kỹ thuật: Phần 2 - Tô Bá Đức (chủ biên)
116 trang 85 0 0 -
Giáo trình Toán kinh tế: Phần 2
60 trang 74 0 0 -
Giáo trình Đại số tuyến tính (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1
37 trang 70 0 0 -
Đại số tuyến tính và hình học giải tích - Bài tập tuyển chọn (Tái bản lần thứ 3): Phần 2
234 trang 69 0 0 -
Bài giảng Đại số tuyến tính và Hình học giải tích - Hy Đức Mạnh
139 trang 68 0 0