Bài giảng Đại số tuyến tính: Phần 2 - TS. Bùi Xuân Diệu
Số trang: 82
Loại file: pdf
Dung lượng: 493.06 KB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(NB) Tiếp nội dung phần 1, Bài giảng Đại số tuyến tính: Phần 2 gồm có 2 chương, cung cấp cho người học những kiến thức như: Ánh xạ tuyến tính; Dạng toàn phương, không gian Euclide. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đại số tuyến tính: Phần 2 - TS. Bùi Xuân Diệu CHƯƠNG 4 ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH §1. ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH1.1 Khái niệmĐịnh nghĩa 4.1. Ánh xạ T : V → W từ không gian véctơ V tới không gian véctơ W đượcgọi là ánh xạ tuyến tính nếu (i) T (u + v) = T (u) + T (v), ∀u, v ∈ V (ii) T (ku) = kT (u), ∀k ∈ R, u ∈ VMột số tính chất ban đầu của ánh xạ tuyến tính:Định lý 4.2. Cho T : V → W là ánh xạ tuyến tính từ không gian véctơ V tới không gianvéctơ W . Khi đó a) T (0) = 0. b) T (−v) = − T (v), ∀v ∈ V . c) T (u − v) = T (u) − T (v), ∀u, v ∈ V .1.2 Bài tậpBài tập 4.1. Cho V là KGVT, V ∗ = Hom(V, R ) = { f : V → R, f là ánh xạ tuyến tính}. 1 nếu i = jGiả sử V có cơ sở {e1 , e2 , ..., en }. Xét tập hợp { f 1 , f 2 , ..., f n } trong đó f i (e j ) = . 0 nếu i 6= jChứng minh { f 1 , f 2 , ..., f n } là cơ sở của V ∗ , được gọi là cơ sở đối ngẫu ứng với {e1 , e2 , ..., en }. 7374 Chương 4. Ánh xạ tuyến tínhChứng minh. Muốn chứng minh { f 1 , f 2 , ..., f n } là một cơ sở của V ∗ , ta sẽ chứng minh nó làmột hệ sinh của V ∗ và độc lập tuyến tính. 1. Chứng minh { f 1 , f 2 , ..., f n } là một hệ véctơ độc lập tuyến tính. Giả sử có ràng buộc tuyến tính λ1 f 1 + λ2 f 2 + . . . + λ n f n = 0 (1) Tác động hai vế lên véctơ e1 ta được λ 1 f 1 ( e1 ) + λ 2 f 2 ( e1 ) + . . . + λ n f n ( e1 ) = 0 (2) Theo định nghĩa thì f 1 (e1 ) = 1, f 2 (e1 ) = 0, . . . , f n (e1 ) = 0 nên từ (2) suy ra λ1 = 0. Tương tự như vậy, nếu tác động hai vế của (1) lên e2 ta được λ2 = 0, . . ., tác động hai vế của (1) lên en ta được λn = 0. Vậy λ1 = λ2 = . . . = λn = 0, hệ véctơ đã cho độc lập tuyến tính. 2. Chứng minh { f 1 , f 2 , ..., f n } là hệ sinh của V ∗ . Giả sử f ∈ V ∗ , khi đó f (e1 ), f (e2 ), . . . , f (en ) là các số thực xác định. Ta sẽ chứng minh f = f ( e1 ) f 1 + f ( e2 ) f 2 + . . . + f ( e n ) f n Thật vậy, với mỗi x ∈ V, x = λ1 e1 + λ2 e2 + . . . + λn en thì f ( x ) = λ 1 f ( e1 ) + λ 2 f ( e2 ) + . . . + λ n f ( e n ) Mặt khác [ f ( e1 ) f 1 + f ( e2 ) f 2 + . . . + f ( e n ) f n ] ( x ) = [ f ( e1 ) f 1 + f ( e2 ) f 2 + . . . + f ( e n ) f n ] ( λ 1 e1 + λ 2 e2 + . . . + λ n e n ) n = ∑ λ i f ( e j ) f j ( ei ) i,j=1 n = ∑ λ i f ( ei ) i = j =1 = f (x) 742. Hạt nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính 75 §2. HẠT NHÂN VÀ ẢNH CỦA ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH Định nghĩa 4.3. Cho T : V → W là một ánh xạ tuyến tính từ không gian véctơ V tới không gian véctơ W . Khi đó Ker( T ) := { x | x ∈ V, T ( x ) = 0} được gọi là hạt nhân của T . Im( T ) := {y|y ∈ W, ∃ x ∈ V, T ( x ) = y} = { T ( x )| x ∈ V } được gọi là ảnh của T . 2.1 Các tính chất của hạt nhân và ảnh Định lý 4.4. Cho T : V → W là một ánh xạ tuyến tính. Khi đó (i) Ker( T ) là một không gian véctơ con của V . (ii) Im( T ) là một không gian véctơ con của W . Bổ đề 4.5. Cho T : V → W là một ánh xạ tuyến tính từ không gian véctơ V tới không gian véctơ W và B = {e1 , e2 , . . . , en } là một cơ sở của V . Khi đó Im( T ) = span{ f (e1 ), f (e2 ), . . . , f (en )}. Nói cách khác, muốn tìm số chiều và một cơ sở của không gian ảnh Im( T ), ta đi tìm số chiều và một cơ sở của không gian con sinh bởi họ véctơ { f (e1 ), f (e2 ), . . . , f (en )}, xem mục 4.4 và Định lý 3.16. 2.2 Hạng của ánh xạ tuyến tính - Định lý về số chiều Định nghĩa 4.6. Nếu T : V → W là một ánh xạ tuyến tính thì số chiều của không gian Im( T ) được gọi là hạng của T , kí hiệu là rank( T ): rank( T ) = dim Im( T ) Định lý 4.7 (Định lý về số chiều). Nếu T : V → W là một ánh xạ tuyến tính từ không gian véc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đại số tuyến tính: Phần 2 - TS. Bùi Xuân Diệu CHƯƠNG 4 ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH §1. ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH1.1 Khái niệmĐịnh nghĩa 4.1. Ánh xạ T : V → W từ không gian véctơ V tới không gian véctơ W đượcgọi là ánh xạ tuyến tính nếu (i) T (u + v) = T (u) + T (v), ∀u, v ∈ V (ii) T (ku) = kT (u), ∀k ∈ R, u ∈ VMột số tính chất ban đầu của ánh xạ tuyến tính:Định lý 4.2. Cho T : V → W là ánh xạ tuyến tính từ không gian véctơ V tới không gianvéctơ W . Khi đó a) T (0) = 0. b) T (−v) = − T (v), ∀v ∈ V . c) T (u − v) = T (u) − T (v), ∀u, v ∈ V .1.2 Bài tậpBài tập 4.1. Cho V là KGVT, V ∗ = Hom(V, R ) = { f : V → R, f là ánh xạ tuyến tính}. 1 nếu i = jGiả sử V có cơ sở {e1 , e2 , ..., en }. Xét tập hợp { f 1 , f 2 , ..., f n } trong đó f i (e j ) = . 0 nếu i 6= jChứng minh { f 1 , f 2 , ..., f n } là cơ sở của V ∗ , được gọi là cơ sở đối ngẫu ứng với {e1 , e2 , ..., en }. 7374 Chương 4. Ánh xạ tuyến tínhChứng minh. Muốn chứng minh { f 1 , f 2 , ..., f n } là một cơ sở của V ∗ , ta sẽ chứng minh nó làmột hệ sinh của V ∗ và độc lập tuyến tính. 1. Chứng minh { f 1 , f 2 , ..., f n } là một hệ véctơ độc lập tuyến tính. Giả sử có ràng buộc tuyến tính λ1 f 1 + λ2 f 2 + . . . + λ n f n = 0 (1) Tác động hai vế lên véctơ e1 ta được λ 1 f 1 ( e1 ) + λ 2 f 2 ( e1 ) + . . . + λ n f n ( e1 ) = 0 (2) Theo định nghĩa thì f 1 (e1 ) = 1, f 2 (e1 ) = 0, . . . , f n (e1 ) = 0 nên từ (2) suy ra λ1 = 0. Tương tự như vậy, nếu tác động hai vế của (1) lên e2 ta được λ2 = 0, . . ., tác động hai vế của (1) lên en ta được λn = 0. Vậy λ1 = λ2 = . . . = λn = 0, hệ véctơ đã cho độc lập tuyến tính. 2. Chứng minh { f 1 , f 2 , ..., f n } là hệ sinh của V ∗ . Giả sử f ∈ V ∗ , khi đó f (e1 ), f (e2 ), . . . , f (en ) là các số thực xác định. Ta sẽ chứng minh f = f ( e1 ) f 1 + f ( e2 ) f 2 + . . . + f ( e n ) f n Thật vậy, với mỗi x ∈ V, x = λ1 e1 + λ2 e2 + . . . + λn en thì f ( x ) = λ 1 f ( e1 ) + λ 2 f ( e2 ) + . . . + λ n f ( e n ) Mặt khác [ f ( e1 ) f 1 + f ( e2 ) f 2 + . . . + f ( e n ) f n ] ( x ) = [ f ( e1 ) f 1 + f ( e2 ) f 2 + . . . + f ( e n ) f n ] ( λ 1 e1 + λ 2 e2 + . . . + λ n e n ) n = ∑ λ i f ( e j ) f j ( ei ) i,j=1 n = ∑ λ i f ( ei ) i = j =1 = f (x) 742. Hạt nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính 75 §2. HẠT NHÂN VÀ ẢNH CỦA ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH Định nghĩa 4.3. Cho T : V → W là một ánh xạ tuyến tính từ không gian véctơ V tới không gian véctơ W . Khi đó Ker( T ) := { x | x ∈ V, T ( x ) = 0} được gọi là hạt nhân của T . Im( T ) := {y|y ∈ W, ∃ x ∈ V, T ( x ) = y} = { T ( x )| x ∈ V } được gọi là ảnh của T . 2.1 Các tính chất của hạt nhân và ảnh Định lý 4.4. Cho T : V → W là một ánh xạ tuyến tính. Khi đó (i) Ker( T ) là một không gian véctơ con của V . (ii) Im( T ) là một không gian véctơ con của W . Bổ đề 4.5. Cho T : V → W là một ánh xạ tuyến tính từ không gian véctơ V tới không gian véctơ W và B = {e1 , e2 , . . . , en } là một cơ sở của V . Khi đó Im( T ) = span{ f (e1 ), f (e2 ), . . . , f (en )}. Nói cách khác, muốn tìm số chiều và một cơ sở của không gian ảnh Im( T ), ta đi tìm số chiều và một cơ sở của không gian con sinh bởi họ véctơ { f (e1 ), f (e2 ), . . . , f (en )}, xem mục 4.4 và Định lý 3.16. 2.2 Hạng của ánh xạ tuyến tính - Định lý về số chiều Định nghĩa 4.6. Nếu T : V → W là một ánh xạ tuyến tính thì số chiều của không gian Im( T ) được gọi là hạng của T , kí hiệu là rank( T ): rank( T ) = dim Im( T ) Định lý 4.7 (Định lý về số chiều). Nếu T : V → W là một ánh xạ tuyến tính từ không gian véc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Đại số tuyến tính Đại số tuyến tính Không gian Euclide Ánh xạ tuyến tính Rút gọn dạng toàn phương Phương pháp chéo hoá trực giaoTài liệu có liên quan:
-
Cách tính nhanh giá trị riêng của ma trận vuông cấp 2 và cấp 3
4 trang 286 0 0 -
1 trang 265 1 0
-
Hướng dẫn giải bài tập Đại số tuyến tính: Phần 1
106 trang 263 0 0 -
Giáo trình Phương pháp tính: Phần 2
204 trang 244 0 0 -
Giáo trình Toán kinh tế: Phần 1 (dành cho hệ Cao đẳng chuyên ngành Kế toán)
146 trang 140 0 0 -
Đại số tuyến tính - Bài tập chương II
5 trang 101 0 0 -
Giáo trình Toán kỹ thuật: Phần 2 - Tô Bá Đức (chủ biên)
116 trang 86 0 0 -
Giáo trình Toán kinh tế: Phần 2
60 trang 76 0 0 -
Bài giảng Đại số tuyến tính và Hình học giải tích - Hy Đức Mạnh
139 trang 70 0 0 -
Giáo trình Đại số tuyến tính (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1
37 trang 70 0 0