Danh mục tài liệu

Bài giảng Di truyền ứng dụng: Chương 2 - Ngô Thị Hồng Tươi

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.42 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Di truyền ứng dụng - Chương 2: Di truyền tính trạng số lượng, cận phối và ưu thế lai" cung cấp cho người học các kiến thức: Khái niệm và những đặc điểm về nghiên cứu di truyền tính trạng số lượng; phương sai kiểu hình, kiểu gen và hệ số di truyền; cận phối, ưu thế lai,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Di truyền ứng dụng: Chương 2 - Ngô Thị Hồng Tươi 7/18/15 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ 2.1. Khái niệm và những đặc điểm về nghiên cứu di truyền tính trạng số lượng 2.1.1. Khái niện tính trạng số lượng, tiếp cận thống kê a. Khái niệm tính trạng số lượng: Là tính trạng không biểu hiện phân biệt nhau một cách rõ nét, các trạng thái của nó tạo hành dãy biến dị liên tục, được xác định thông qua các phép định lượng như cân, đo, đếm... b. Tiếp cận thống kê trong nghiên cứu di truyền tính trạng số lượng Ví dụ: tính trạng được đo đếm ở nhiều cá thể tạo thành dãy số liệu xi : x1, x2, x3, ...xn - Giá trị trung bình xi Chương 2. Di truyền tính trạng số lượng, cận X  n phối và ưu thế lai 2.1.2. Tiếp cận di truyền, khái niệm về các hiệu ứng: cộng, Độ lệch chuẩn trội, tương tác - Tính trạng số lượng là tính trạng có nhiều kiểu gen, nhiều kiểu Phương sai tương tác kiểm soát độ lớn của tính trạng. - Hiệu ứng di truyền là tương tác các gen dẫn đến hiệu quả thể σ= hiện tính trạng. a. Hiệu ứng cộng (D) Là thông số diễn tả hoạt động tương tác của các gen là độc lập nhau khi chúng cộng lại thì biểu hiện độ lớn tính trạng tăng. Hệ số biến động b. Hiệu ứng trội (hiệu ứng dị hợp tử) (H) Liên quan đến trạng thái dị hợp tử của gen, góp phần đẩy mạnh biểu hiện tính trạng (xuất hiện từ tương tác cùng locus). 2.2. Phương sai kiểu hình, kiểu gen và hệ số di truyền 2.2.1. Các thành phần phương sai, phân tách thành phầnc. Hiệu ứng tương tác giữa các hiệu ứng (I) phương sai môi trường DxD; HxH, DxH - Phương sai kiểu hình (2P hay VP): nó đặc trưng cho khảHiệu ứng này xuất hiện khi xảy ra mối tương tác giữa các gen năng biến động của tính trạng trong quần thể. khác locus hay biểu hiện kiểu hình của tính trạng số lượng - Gồm phương sai kiểu gen (2g hay Vg) và phương sai môi liên quan tới tác động của các gen phụ thuộc vào nhau. trường (2e hay Ve)=> giá trị kiểu gen của tính trạng số lượng = D +H +I 2P = 2g+ 2e hay VP = Vg + Ve - Tính trạng số lương về cơ bản do hiệu ứng cộng của các gen quy định. Tuy nhiên bên cạnh hiệu ứng cộng giá trị kiểu gen của tính trạng số lượng còn có hiệu ứng trội, hiệu ứng tương tác giữa các gen không cùng alen. 2G = 2D+ 2H + 2I ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: