Bài giảng Địa chính - Chuyên đề 7: Kỹ năng soạn thảo văn bản
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 479.32 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 7 trình bày về các kỹ năng, nghiệp vụ quản lý đất đai và môi trường ở phường, thị trấn. Cụ thể hơn đó là kỹ năng soạn thảo văn bản. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Địa chính - Chuyên đề 7: Kỹ năng soạn thảo văn bản PHẦN II:CÁC KỸ NĂNG, NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI VÀ MÔI TRƯỜNG Ở PHƯỜNG, THỊ TRẤN Chuyên đề 7: KỸ NĂNG SOẠN THẢO VĂN BẢN1. Những vấn đề chung1.1. Nguyên tắc, thể thức và thủ tục ban hành văn bản quản lý nhà nước1.1.1. Nguyên tắc ban hành văn bản * Đảm bảo đúng thẩm quyền - Thẩm quyền ban hành văn bản là quyền được ban hành các loại và hìnhthức văn bản theo quy định của pháp luật. - Đảm bảo đúng thẩm quyền nghĩa là nội dung văn bản phù hợp với chức năngnhiệm vụ quyền hạn được giao. Hình thức văn bản đúng với quy định của pháp luật. * Hình thức văn bản phải tuân theo đúng quy định của pháp luật - Hình thức văn bản là toàn bộ các yếu tố tạo nên bề mặt bên ngoài của vănbản phù hợp với nội dung của văn bản. - Hình thức văn bản phải đảm bảo đúng quy định về thẩm quyền ban hànhloại văn bản phù hợp với nội dung. Thể thức và kỹ thuật trình bầy đúng quy địnhcủa pháp luật. * Đảm bảo tính thống nhất về mặt pháp chế văn bản Văn bản được ban hành không những đảm bảo đúng thẩm quyền, trình tựthủ tục theo quy định của pháp luật mà còn phải đảm bảo tính rõ ràng dễ hiểu.Nội dung văn bản không được chồng chéo, mâu thuẫn với những văn bản cònđang có hiệu lực (trừ trường hợp văn bản sau thay thế văn bản trước), văn bảncấp dưới không được trái với văn bản cấp trên. Nếu văn bản có quy định chế tàithì chế tài phải rõ ràng, đúng tính chất và thẩm quyền của cơ quan ban hành. * Đảm bảo phạm vi hiệu lực của văn bản - Phạm vi hiệu lực của văn bản là giới hạn tác động thực tế của văn bảntrên ba mặt: Thời gian, không gian và đối tượng áp dụng. - Văn bản phải ghi rõ thời điểm có hiệu lực, phạm vi và đối tượng áp dụng.1.1.2. Thể thức văn bản1.1.2.1. Khái niệm Thể thức văn bản là toàn bộ các yếu tố cấu thành và cách thể hiện các yếutố cấu thành văn bản do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định nhằmđảm bảo cho văn bản có giá trị pháp lý và hiệu lực thi hành trong thực tế.1.1.2.2. Các yếu tố của thể thức văn bản 305 Thể thức chung của văn bản bao gồm: a. Quốc hiệu: Quốc hiệu ghi trên văn bản bao gồm 2 dòng chữ: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc b. Tên cơ quan ban hành: Đối với các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; Văn phòngQuốc hội; Hội đồng dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội hoặc Hội đồng nhân dânvà Ủy ban nhân dân các cấp; Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ương; Tập đoàn Kinh tế nhà nước, Tổng công ty 91 không ghi cơ quanchủ quản. Ví dụ: BỘ NỘI VỤ TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM - Tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản bao gồm tên của cơ quan, tổ chứcchủ quản trực tiếp (nếu có) (đối với các tổ chức kinh tế có thể là công ty mẹ) vàtên của cơ quan, tổ chức ban hành văn bản. - Tên của cơ quan, tổ chức ban hành văn bản phải được ghi đầy đủ hoặcđược viết tắt theo quy định tại văn bản thành lập, quy định chức năng nhiệm vụ,quyền hạn và cơ cấu tổ chức bộ máy, phê chuẩn, cấp giấy phép hoạt động hoặccông nhận tư cách pháp nhân của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền, ví dụ: HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HÀ TĨNH TỈNH HÀ TĨNH - Tên của cơ quan, tổ chức chủ quản trực tiếp có thể viết tắt những cụm từthông dụng như Ủy ban nhân dân (UBND), Hội đồng nhân dân (HĐND), ViệtNam (VN), ví dụ: UBND TỈNH HÀ TĨNH VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VN SỞ NỘI VỤ VIỆN DÂN TỘC HỌC c. Số, kí hiệu của văn bản: - Văn bản quy phạm pháp luật: + Số, ký hiệu của Luật, Nghị quyết của Quốc hội được sắp xếp theo thứ tựsau: Loại văn bản, số thứ tự của văn bản / năm ban hành / tên viết tắt của cơquan ban hành văn bản và số khóa Quốc hội. + Số, ký hiệu của Pháp lệnh, Nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hộiđược xắp xếp theo thứ tự: loại văn bản; số thứ tự của văn bản/ năm ban hành/tên viết tắt của cơ quan ban hành văn bản và số khóa Quốc hội. + Số và ký hiệu của các loại văn bản khác được sắp xếp theo thứ tự sau: Số thứ tự của văn bản/ năm ban hành/ tên viết tắt của loại văn bản - tên viết tắtcủa cơ quan ban hành văn bản. 306 Việc đánh số thứ tự phải theo từng loại văn bản và từng năm ban hành vănbản đó. Số được ghi bằng chữ ả rập bắt đầu từ số 01 tháng 01 vào ngày đầu nămvà kết thúc vào ngày 31 tháng 12 hàng năm. Ví dụ: 43/2014/NĐ-CP - Văn bản hành chính: + Số của văn bản hành chính là số thứ tự đăng kí văn bản do cơ quan banhành trong một năm được ghi bằng chữ Ả rập bắt đầu từ số 01 + Kí ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Địa chính - Chuyên đề 7: Kỹ năng soạn thảo văn bản PHẦN II:CÁC KỸ NĂNG, NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI VÀ MÔI TRƯỜNG Ở PHƯỜNG, THỊ TRẤN Chuyên đề 7: KỸ NĂNG SOẠN THẢO VĂN BẢN1. Những vấn đề chung1.1. Nguyên tắc, thể thức và thủ tục ban hành văn bản quản lý nhà nước1.1.1. Nguyên tắc ban hành văn bản * Đảm bảo đúng thẩm quyền - Thẩm quyền ban hành văn bản là quyền được ban hành các loại và hìnhthức văn bản theo quy định của pháp luật. - Đảm bảo đúng thẩm quyền nghĩa là nội dung văn bản phù hợp với chức năngnhiệm vụ quyền hạn được giao. Hình thức văn bản đúng với quy định của pháp luật. * Hình thức văn bản phải tuân theo đúng quy định của pháp luật - Hình thức văn bản là toàn bộ các yếu tố tạo nên bề mặt bên ngoài của vănbản phù hợp với nội dung của văn bản. - Hình thức văn bản phải đảm bảo đúng quy định về thẩm quyền ban hànhloại văn bản phù hợp với nội dung. Thể thức và kỹ thuật trình bầy đúng quy địnhcủa pháp luật. * Đảm bảo tính thống nhất về mặt pháp chế văn bản Văn bản được ban hành không những đảm bảo đúng thẩm quyền, trình tựthủ tục theo quy định của pháp luật mà còn phải đảm bảo tính rõ ràng dễ hiểu.Nội dung văn bản không được chồng chéo, mâu thuẫn với những văn bản cònđang có hiệu lực (trừ trường hợp văn bản sau thay thế văn bản trước), văn bảncấp dưới không được trái với văn bản cấp trên. Nếu văn bản có quy định chế tàithì chế tài phải rõ ràng, đúng tính chất và thẩm quyền của cơ quan ban hành. * Đảm bảo phạm vi hiệu lực của văn bản - Phạm vi hiệu lực của văn bản là giới hạn tác động thực tế của văn bảntrên ba mặt: Thời gian, không gian và đối tượng áp dụng. - Văn bản phải ghi rõ thời điểm có hiệu lực, phạm vi và đối tượng áp dụng.1.1.2. Thể thức văn bản1.1.2.1. Khái niệm Thể thức văn bản là toàn bộ các yếu tố cấu thành và cách thể hiện các yếutố cấu thành văn bản do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định nhằmđảm bảo cho văn bản có giá trị pháp lý và hiệu lực thi hành trong thực tế.1.1.2.2. Các yếu tố của thể thức văn bản 305 Thể thức chung của văn bản bao gồm: a. Quốc hiệu: Quốc hiệu ghi trên văn bản bao gồm 2 dòng chữ: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc b. Tên cơ quan ban hành: Đối với các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; Văn phòngQuốc hội; Hội đồng dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội hoặc Hội đồng nhân dânvà Ủy ban nhân dân các cấp; Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ương; Tập đoàn Kinh tế nhà nước, Tổng công ty 91 không ghi cơ quanchủ quản. Ví dụ: BỘ NỘI VỤ TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM - Tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản bao gồm tên của cơ quan, tổ chứcchủ quản trực tiếp (nếu có) (đối với các tổ chức kinh tế có thể là công ty mẹ) vàtên của cơ quan, tổ chức ban hành văn bản. - Tên của cơ quan, tổ chức ban hành văn bản phải được ghi đầy đủ hoặcđược viết tắt theo quy định tại văn bản thành lập, quy định chức năng nhiệm vụ,quyền hạn và cơ cấu tổ chức bộ máy, phê chuẩn, cấp giấy phép hoạt động hoặccông nhận tư cách pháp nhân của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền, ví dụ: HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HÀ TĨNH TỈNH HÀ TĨNH - Tên của cơ quan, tổ chức chủ quản trực tiếp có thể viết tắt những cụm từthông dụng như Ủy ban nhân dân (UBND), Hội đồng nhân dân (HĐND), ViệtNam (VN), ví dụ: UBND TỈNH HÀ TĨNH VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VN SỞ NỘI VỤ VIỆN DÂN TỘC HỌC c. Số, kí hiệu của văn bản: - Văn bản quy phạm pháp luật: + Số, ký hiệu của Luật, Nghị quyết của Quốc hội được sắp xếp theo thứ tựsau: Loại văn bản, số thứ tự của văn bản / năm ban hành / tên viết tắt của cơquan ban hành văn bản và số khóa Quốc hội. + Số, ký hiệu của Pháp lệnh, Nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hộiđược xắp xếp theo thứ tự: loại văn bản; số thứ tự của văn bản/ năm ban hành/tên viết tắt của cơ quan ban hành văn bản và số khóa Quốc hội. + Số và ký hiệu của các loại văn bản khác được sắp xếp theo thứ tự sau: Số thứ tự của văn bản/ năm ban hành/ tên viết tắt của loại văn bản - tên viết tắtcủa cơ quan ban hành văn bản. 306 Việc đánh số thứ tự phải theo từng loại văn bản và từng năm ban hành vănbản đó. Số được ghi bằng chữ ả rập bắt đầu từ số 01 tháng 01 vào ngày đầu nămvà kết thúc vào ngày 31 tháng 12 hàng năm. Ví dụ: 43/2014/NĐ-CP - Văn bản hành chính: + Số của văn bản hành chính là số thứ tự đăng kí văn bản do cơ quan banhành trong một năm được ghi bằng chữ Ả rập bắt đầu từ số 01 + Kí ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Địa chính Nghiệp vụ quản lý đất đai Kỹ năng quản lý đất đai Kỹ năng soạn thảo văn bản Nguyên tắc ban hành văn bản Kỹ thuật trình bày văn bảnTài liệu có liên quan:
-
Trắc nghiệm môn Soạn thảo văn bản hành chính có đáp án
31 trang 113 0 0 -
110 trang 66 2 0
-
95 trang 65 0 0
-
Cách tạo mục lục tự động trong Word
13 trang 62 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng soạn thảo văn bản
42 trang 49 0 0 -
Quy định về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản
14 trang 47 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp rèn kỹ năng soạn thảo văn bản cho học sinh Tiểu học
11 trang 46 0 0 -
95 trang 44 0 0
-
Những kỹ năng cơ bản dành cho cán bộ mặt trận tổ quốc ở cơ sở: Phần 2
106 trang 38 1 0 -
121 trang 36 0 0