Bài giảng Dinh dưỡng an toàn vệ sinh thực phẩm: Dinh dưỡng dự phòng bệnh mạn tính - ĐH Y tế công cộng
Số trang: 34
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.94 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sau khi học xong bài giảng này người học có thể: Trình bày được các bệnh mạn tính có liên quan tới dinh dưỡng trên cộng đồng, những yếu tố nguy cơ về dinh dưỡng đối với các bệnh đó; trình bày được nguyên tắc chung trong việc phòng các bệnh mạn tính có liên quan tới dinh dưỡng. Mời tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Dinh dưỡng an toàn vệ sinh thực phẩm: Dinh dưỡng dự phòng bệnh mạn tính - ĐH Y tế công cộng TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG DINH DƯỠNG DỰ PHÒNG BỆNH MẠN TÍNH Mục tiêu 1. Trình bày được các bệnh mạn tính có liên quan tới dinh dưỡng trên cộng đồng, những yếu tố nguy cơ về dinh dưỡng đối với các bệnh đó 2. Trình bày được nguyên tắc chung trong việc phòng các bệnh mạn tính có liên quan tới dinh dưỡng www.hsph.edu.vn Tình hình bệnh mạn tính • Gánh nặng bệnh tật của các bệnh mạn tính không lây 1990: 41%, năm 2001: 46%, 57% vào năm 2020. • 79% ca tử vong do các bệnh mạn tính (các nước đang phát triển). • Đến năm 2020 các bệnh mạn tính sẽ chiếm gần ba phần tư số ca tử vong trên thế giới www.hsph.edu.vn Đái tháo đường • Năm 1995: 84 triệu người bị ĐTĐ, năm 2025 tăng lên 2,5 lần (228 triệu người) • ĐTĐ tăng gấp đôi từ 143 triệu ca năm 1997 đến 300 triệu ca năm 2025 www.hsph.edu.vn Bệnh tim mạch • Bệnh tim mạch tăng nhanh chóng, tử vong chiếm 1/3 số tử vong toàn thế giới. • Đột quị tăng gấp 3 lần so với 10 năm trước • Tỷ lệ mắc tăng huyết áp năm 1960 là 1 %, hiện nay: >16 tuổi nam là 15,1 % và nữ là 13,5 %, www.hsph.edu.vn Tỷ lệ mắc và tử vong do tim mạch Bệnh Sốca Tửvong mắc/100,0 00dân Tănghuyếtápnguyên 131,13 0,4 phát Nhồimáucơtim 7,62 1,02 Taibiếnmạchmáunão 46,84 3,02 Suytim 43,70 1,20 www.hsph.edu.vn Bệnh Ung thư • Là một trong các nguyên nhân gây tử vong chính • Tính đến năm 2003 có khoảng 7,1 triệu người (12,5% ) tử vong do ung thư • Chế độ ăn chiếm 30 % nguyên nhân gây ung thư ở các nước phương Tây và 20 % ở các nước đang phát triển www.hsph.edu.vn Bệnh đái tháo đường type 2 www.hsph.edu.vn Đái tháo đường • Type 1: – Tụy không tiết hoặc tiết ra rất ít insulin – Gặp ở người 40 tuổi. – Bệnh do tụy tiết thiếu insulin hoặc insulin kém chất lượng – Lối sống tĩnh tại, ít vận động, ăn nhiều dẫn đến thừa cân và sinh bệnh. – Tiến triển âm thầm không bộc lộ rõ các triệu chứng lâm sàng www.hsph.edu.vn Chẩn đoán đái tháo đường Type 2 • Bình thường: G huyết thanh 200 mg/dl chẩn đoán là ĐTĐ – Nếu G.120 140 mg/dl (7,8 mmol/l):giảm dung nạp đối với glucoza. www.hsph.edu.vn Độ mạnh của bằng chứng Bằngchứng Giảmnguycơ Tăngnguycơ Thuyếtphục Giảmcânởngườithừacânbéophì Thừacân,béophì,béobụng Hoạtđộngthểlực Khônghoạtđộngthểlực Mẹđáitháođường Chấtxơtrongkhẩuphần Cácchấtbéono Acidbéoomega–3 Chậmpháttriểntrongtửcung Gầnnhưchắc chắn Thựcphẩmcóchỉsốđườnghuyếtthấp Tổngchấtbéocổphần Nuôiconhoàntoànbằngsữamẹ Acidbéo Khôngđủ VitaminE,Crôm,Magiê,rượuvừa Quánhiềurượu phải www.hsph.edu.vn Khuyến nghị dự phòng ĐTĐ • Dự phòng, điều trị thừa cân béo phì đặc biệt ở nhóm có nguy cơ cao • Duy trì BMI, tránh tăng cân trong quãng đời trưởng thành (> 5kg) • Thực hành hoạt động thể lực:đi bộ ≥ 1h/ngày, tất cả các ngày trong tuần • Chất béo không no dưới 10% năng lượng, dưới 7% đối với các nhóm nguy cơ cao • Chất xơ khẩu phần ( ngũ cốc toàn phần, đậu, trái cây và rau) www.hsph.edu.vn Dự phòng • Giảm chất béo • Chất béo không no Chỉ số đường huyết của 1 số TP Thựcphẩm GI Thựcphẩm GI Bánhmỳtrắng 100 Chuối 83 Khoaibỏlò 135 Táo 83 Bánhmìtoànphần 99 Khoailuộc 54 Bộtdong 95 Sữachua 52 Đường 86 Sữagầy 32 Yếnmạch 85 Nho 43 Gạotrắng 83 Càrốt 49 Gạogiãdối 72 Hạtđậu 49 Dưahấu 72 Củtừ 51 Cám 66 Lạc 19 Khoaisọ 58 Đậutương 18 Xoài 55 Mận 24 www.hsph.edu.vn Chế độ ăn bệnh nhân ĐTĐ Phân bố bữa ăn trong ngày: • Giờ ăn: nên chia nhỏ các bữa ăn trong ngày: Bữa sáng10%; Bữa phụ sáng: 10%; Bữa trưa: 30%. Bữa phụ chiều: 10%; Bữa tối: 30%; Bữa phụ tối: 10%. • Đối với bệnh nhân điều trị bằng insulin tác dụng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Dinh dưỡng an toàn vệ sinh thực phẩm: Dinh dưỡng dự phòng bệnh mạn tính - ĐH Y tế công cộng TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG DINH DƯỠNG DỰ PHÒNG BỆNH MẠN TÍNH Mục tiêu 1. Trình bày được các bệnh mạn tính có liên quan tới dinh dưỡng trên cộng đồng, những yếu tố nguy cơ về dinh dưỡng đối với các bệnh đó 2. Trình bày được nguyên tắc chung trong việc phòng các bệnh mạn tính có liên quan tới dinh dưỡng www.hsph.edu.vn Tình hình bệnh mạn tính • Gánh nặng bệnh tật của các bệnh mạn tính không lây 1990: 41%, năm 2001: 46%, 57% vào năm 2020. • 79% ca tử vong do các bệnh mạn tính (các nước đang phát triển). • Đến năm 2020 các bệnh mạn tính sẽ chiếm gần ba phần tư số ca tử vong trên thế giới www.hsph.edu.vn Đái tháo đường • Năm 1995: 84 triệu người bị ĐTĐ, năm 2025 tăng lên 2,5 lần (228 triệu người) • ĐTĐ tăng gấp đôi từ 143 triệu ca năm 1997 đến 300 triệu ca năm 2025 www.hsph.edu.vn Bệnh tim mạch • Bệnh tim mạch tăng nhanh chóng, tử vong chiếm 1/3 số tử vong toàn thế giới. • Đột quị tăng gấp 3 lần so với 10 năm trước • Tỷ lệ mắc tăng huyết áp năm 1960 là 1 %, hiện nay: >16 tuổi nam là 15,1 % và nữ là 13,5 %, www.hsph.edu.vn Tỷ lệ mắc và tử vong do tim mạch Bệnh Sốca Tửvong mắc/100,0 00dân Tănghuyếtápnguyên 131,13 0,4 phát Nhồimáucơtim 7,62 1,02 Taibiếnmạchmáunão 46,84 3,02 Suytim 43,70 1,20 www.hsph.edu.vn Bệnh Ung thư • Là một trong các nguyên nhân gây tử vong chính • Tính đến năm 2003 có khoảng 7,1 triệu người (12,5% ) tử vong do ung thư • Chế độ ăn chiếm 30 % nguyên nhân gây ung thư ở các nước phương Tây và 20 % ở các nước đang phát triển www.hsph.edu.vn Bệnh đái tháo đường type 2 www.hsph.edu.vn Đái tháo đường • Type 1: – Tụy không tiết hoặc tiết ra rất ít insulin – Gặp ở người 40 tuổi. – Bệnh do tụy tiết thiếu insulin hoặc insulin kém chất lượng – Lối sống tĩnh tại, ít vận động, ăn nhiều dẫn đến thừa cân và sinh bệnh. – Tiến triển âm thầm không bộc lộ rõ các triệu chứng lâm sàng www.hsph.edu.vn Chẩn đoán đái tháo đường Type 2 • Bình thường: G huyết thanh 200 mg/dl chẩn đoán là ĐTĐ – Nếu G.120 140 mg/dl (7,8 mmol/l):giảm dung nạp đối với glucoza. www.hsph.edu.vn Độ mạnh của bằng chứng Bằngchứng Giảmnguycơ Tăngnguycơ Thuyếtphục Giảmcânởngườithừacânbéophì Thừacân,béophì,béobụng Hoạtđộngthểlực Khônghoạtđộngthểlực Mẹđáitháođường Chấtxơtrongkhẩuphần Cácchấtbéono Acidbéoomega–3 Chậmpháttriểntrongtửcung Gầnnhưchắc chắn Thựcphẩmcóchỉsốđườnghuyếtthấp Tổngchấtbéocổphần Nuôiconhoàntoànbằngsữamẹ Acidbéo Khôngđủ VitaminE,Crôm,Magiê,rượuvừa Quánhiềurượu phải www.hsph.edu.vn Khuyến nghị dự phòng ĐTĐ • Dự phòng, điều trị thừa cân béo phì đặc biệt ở nhóm có nguy cơ cao • Duy trì BMI, tránh tăng cân trong quãng đời trưởng thành (> 5kg) • Thực hành hoạt động thể lực:đi bộ ≥ 1h/ngày, tất cả các ngày trong tuần • Chất béo không no dưới 10% năng lượng, dưới 7% đối với các nhóm nguy cơ cao • Chất xơ khẩu phần ( ngũ cốc toàn phần, đậu, trái cây và rau) www.hsph.edu.vn Dự phòng • Giảm chất béo • Chất béo không no Chỉ số đường huyết của 1 số TP Thựcphẩm GI Thựcphẩm GI Bánhmỳtrắng 100 Chuối 83 Khoaibỏlò 135 Táo 83 Bánhmìtoànphần 99 Khoailuộc 54 Bộtdong 95 Sữachua 52 Đường 86 Sữagầy 32 Yếnmạch 85 Nho 43 Gạotrắng 83 Càrốt 49 Gạogiãdối 72 Hạtđậu 49 Dưahấu 72 Củtừ 51 Cám 66 Lạc 19 Khoaisọ 58 Đậutương 18 Xoài 55 Mận 24 www.hsph.edu.vn Chế độ ăn bệnh nhân ĐTĐ Phân bố bữa ăn trong ngày: • Giờ ăn: nên chia nhỏ các bữa ăn trong ngày: Bữa sáng10%; Bữa phụ sáng: 10%; Bữa trưa: 30%. Bữa phụ chiều: 10%; Bữa tối: 30%; Bữa phụ tối: 10%. • Đối với bệnh nhân điều trị bằng insulin tác dụng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vệ sinh thực phẩm An toàn vệ sinh thực phẩm Bài giảng Dinh dưỡng Bệnh mạn tính Dinh dưỡng dự phòng bệnh mạn tính Bệnh ung thưTài liệu có liên quan:
-
6 trang 340 0 0
-
42 trang 169 3 0
-
Nghiên cứu quy trình sản xuất nước chanh dây (Passiflora edulis) có ga
8 trang 142 0 0 -
Phương pháp phòng và điều trị bệnh ung thư: Phần 1
126 trang 99 0 0 -
52 trang 53 0 0
-
Giáo trình Dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm: Phần 1 - ĐH Y khoa
59 trang 52 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu quy trình chế biến sản phẩm chả cá rô phi
55 trang 51 0 0 -
34 trang 50 0 0
-
Giáo trình Lí thuyết dinh dưỡng: Phần 2
74 trang 48 0 0 -
dinh dưỡng cận đại, độc học, an toàn thực phẩm và sức khỏe cộng đồng: phần 2 - nxb y học
208 trang 48 0 0