
Bài giảng Đồ họa máy tính: Mặt có quy luật - Ngô Quốc Việt
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đồ họa máy tính: Mặt có quy luật - Ngô Quốc Việt MẶT CÓ QUY LUẬT NGÔ QUỐC VIỆT 2009 Một phương thức mô hình đối tượng 3D. Dựa trên việc quét một đường thẳng trong không gian 3 chiều. Hyperbolic Paraboloid Hoặc dựa trên việc xoay tròn một đường cong trong không gian. 2 Mặt trụ 3 Mặt là đối tượng hình học hai chiều trong không gian 3D Phương trình tham số : P(u,v) = (x(u,v), y(u,v), z(u,v)) p(u, v) X (u, v)i Y (u, v) j Z (u, v)k Phương trình ẩn : f(x, y, z) = 0 Biểu diễn mặt tròn: P(u,v) = ( R cos(v) cos(u), R sin(v), R cos(v) sin(u)) Phương trình ẩn : f(x, y, z) = x2 + y2 + z2 – R2 4 • Ruled Surfaces: Mặt cong tạo bởi di chuyển một đường thẳng trong không gian theo một quỹ đạo xác định. • Surfaces of Revolution: Mặt cong tạo bởi di chuyển một đường cong theo một trục. • Quadric Surfaces: Mặt cong bậc hai theo x, y, z. Mặt cong được định nghĩa theo hàm số: z = f(x,y) 5 Định nghĩa: Mặt có quy luật là mặt 3D có được bằng cách quét một đoạn thẳng theo quỹ đạo nhất định trong không gian. Cách tạo mặt cong: • Xây dựng một đường thẳng xác định bởi 2 điểm p0 và p1: p(v) = (1-v) p0 + v p1 • Do p0 và p1 di chuyển trong không gian, và di chuyển trên một đường cong khác: p0 trở thành p0(u) và p1 trở thành p1(u). • Khi p0 và p1 di chuyển sẽ tạo nên mặt có qui luật được xác định: p(u,v) = (1-v) p0(u) + v p1(u) P1(u) p1 p0 P0(u) 6 Biểu diễn dạng ẩn cho mặt phẳng: (nx , ny , nz)(x, y, z) = D, trong đó nx , ny , nz không cùng bằng 0 Mặt phẳng được xác định bởi Một điểm trên nó: vector vị trí là c Hai vector chỉ hướng a và b b do đó có dạng tham số là c a p(u, v) ua vb c uax vbx cx p(u, v) ua y vby c y z ua vbz c z p(u, v) uax vbx cx i ua y vby c y j uaz vbz cz k 7 Mảnh phẳng (planar patch) Có thể biểu số của mặt phẳng dạng diễn tham p(u, v) ua vb c , vôùiu, v R Nhưng vùng trị của các tham số u và v được giới hạn lại, thông thường: 0 u 1, 0 v 1 8 Mảnh phẳng là một hình bình hành mà các đỉnh của nó là các điểm tương ứng với các đỉnh của không gian tham số. Không gian tham số (parameter space) Là tập {(u, v) : 0 u 1, 0 v 1} Trong không gian đối tượng (object space) Là mảnh phẳng tương ứng với không gian tham số. v không gian tham số b c a u không gian đối tượng 9 Một mặt chứa cạnh thẳng (ruled surface) là một mặt được định nghĩa bởi một họ {Lu} các đoạn hay đường thẳng. Lu 10 Dạng tham số của mặt chứa cạnh thẳng p(u, v) (1 v) p0 (u ) v p1 (u ), u (ustart , uend ) ; v (vstart , vend ), Các hàm vector vị trí p0(u) và p1(u) định nghĩa các đường cong trong 3D 11 p(u, 1) đường p1(u) p(u, 0) đường p0(u) 12 Đường cong: p(u, v' ) (1 v' ) p0 (u) v' p1 (u) (v’ là cố định) được gọi là v’-contour. p(u, 1) đường p1(u) 2/3-contour p(u, 0) đường p0(u) 13 Dãy các tam/tứ giác kề nhau tạo thành bề mặt 3D. Nguồn: http://en.wikipedia.org/wiki/Polygon_mesh 14 Hình trụ (cylinder) là một mặt chứa cạnh thẳng Đường phát sinh (generator) là một đường thẳng, quét dọc theo một đường lái, khi quét nó luôn tự song song Đường lái (directrix), đường lái phải nằm trong một mặt phẳng. Biểu diễn tham số của hình trụ p(u, v) p0 (u) vd (u), d (u) p1 (u) p0 (u) Vì đường phát sinh luôn tự song song, nên vector d(u) là hằng p(u, v) p0 (u) vd d đường lái p0(u) đường phát sinh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Đồ họa máy tính Đồ họa máy tính Mặt có quy luật Phương thức mô hình đối tượng 3D Đường cong trong không gian Phương trình tham sốTài liệu có liên quan:
-
vray for sketchup vietnamese PHẦN 3
10 trang 244 0 0 -
Giáo trình CorelDRAW dành cho người mới học
48 trang 161 0 0 -
Giáo trình CorelDraw 10 - Tham khảo toàn diện: Phần 2
528 trang 140 0 0 -
Bài giảng Đồ họa máy tính: Khử mặt khuất - Ngô Quốc Việt
28 trang 132 0 0 -
Giáo trình môn học Lý thuyết thông tin
136 trang 73 0 0 -
Bài giảng Đồ họa máy tính: Lập trình 3D với OpenGL - Ngô Quốc Việt
55 trang 61 0 0 -
Bài giảng Đồ họa máy tính: Chương 3 - ThS. Trần Thị Minh Hoàn
29 trang 59 0 0 -
Lecture Computer graphics - Lecture 32
35 trang 48 0 0 -
Lecture Computer graphics - Lesson 8: Filled area primitives I
50 trang 48 0 0 -
Lecture Computer graphics - Lesson 37: Curves III
71 trang 47 0 0 -
Lecture Computer graphics - Lesson 4: Point
40 trang 47 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật đồ họa máy tính - ĐH Kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp
107 trang 46 0 0 -
Lecture Computer graphics - Lesson 40: Fractals
70 trang 46 0 0 -
Lecture Computer graphics - Lesson 7: Ellipse and other curves
58 trang 45 0 0 -
Lecture Computer graphics - Lesson 45: Animation
71 trang 45 0 0 -
Mô hình hóa cơ thể bằng kỹ thuật đồ họa máy tính
9 trang 44 0 0 -
Lecture Computer graphics - Lecture 27
12 trang 43 0 0 -
Lecture Computer graphics - Lecture 9
17 trang 43 0 0 -
Lecture Computer graphics - Lecture 7
11 trang 42 0 0 -
173 trang 41 0 0