
Bài giảng Động lực học công trình - Chương 3: Dao động của hệ có vô số bậc tự do
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Động lực học công trình - Chương 3: Dao động của hệ có vô số bậc tự doCHƯƠNG 3: DAO ĐỘNG CỦA HỆ CÓ VÔ SỐ BẬC TỰ DO3.1 Phương trình vi phân tổng quát: Xét dao động của thẳng có khối lượng phân bố m(z) dọc theo ciều dài thanh. Hệ có bậc tự do bằng vô cùng. Khi chịu lực kích thích bất kỳ thay đổi theo thời gian và có phương nghiêng so với trục thanh. Dao động ngang của thanh được xác định bằng phương trình y = y(z, t) là hàm của tọa độ z của tiết diện ngang và thời gian t biểu thị đường đàn hồi của thanh. Từ các liên hệ vi phân giữa đường hồi y(z, t), mô men uốn M(z, t) và cường độ tải trọng phân bố p(z, t): 2 y( z, t ) 2 M ( z, t ) EI( z ) 2 = - M ( z , t ); 2 = p( z, t ) z zCHƯƠNG 3: DAO ĐỘNG CỦA HỆ CÓ VÔ SỐ BẬC TỰ DO 2 2 y( z, t ) q(z,t) EI( z ) = - p( z , t ). z 2 z 2 p(z,t) > 0 có chiều hướng lên z 2 y ( z, t ) - m( z ) * Tải trọng kích thích bố với t 2 cường độ q(z,t) tác dụng vuông góc với trục thanh >0 khi có chiều hướng lên trên. y r(z,t) * Lực quán tính của khối lượng phân bố m(z) hướng theo chiều chuyển động và bằng: * Lực cản r(z,t) ngược 2 y( z, t ) chiều với chiều chuyển - m( z ) động. t 2CHƯƠNG 3: DAO ĐỘNG CỦA HỆ CÓ VÔ SỐ BẬC TỰ DO 2 y( z, t ) p ( z , t ) = q ( z , t ) + m( z ) 2 + r ( z, t ) t Thay p(z, t) vào phương trình đầu tiên, ta thu được phương trình vi phân tổng quát mô tả dao động ngang của thanh: 2 2 y( z, t ) 2 y ( z, t ) EI( z ) 2 + m( z ) 2 + r ( z , t ) = -q( z , t ) z 2 z t Nếu thanh có khối lượng m phân bố đều: 4 y( z, t ) 2 y ( z, t ) EI( z ) 4 + m( z ) 2 + r ( z , t ) = - q( z , t ) z tCHƯƠNG 3: DAO ĐỘNG CỦA HỆ CÓ VÔ SỐ BẬC TỰ DO3.2. Dao động riêng không lực cản: 3.2.1. Trường hợp tổng quát: Trong trường hợp này r(z, t) = 0, q(z, t) = 0, phương trình vi phân của dao động riêng có dạng: 2 2 y ( z, t ) 2 y ( z, t ) EI( z ) 2 + m( z ) 2 = 0 z 2 z t Giải phương trình theo phương pháp tách biến số Fourier ta đặt nghiệm dưới dạng chuỗi là tổng các nghiệm riêng: y ( z , t ) = yi ( z ) Fi (t ). i -1 Lấy đạo hàm và thay vào phương trình trên: 2 && (t ) = 0. z 2 [ EI ( z ) y i ( z ). Fi ( t )] + m( z ) y i ( z ) F i i =1 i =1 Cho từng số hạng của tổng phương trình trên bằng không, với số hạng thứ i, ta thu được: 2 && (t ) = 0. ( z ).F (t )] + m( z ) y ( z ) F [ EI ( z ) y i i i i z 2 2 [ EI( z ). y i ( z )] && z 2 Fi (t ) =- . m( z ). yi ( z ) Fi (t ) Vế phải chỉ phụ thuộc vào thời gian t, vế trái phụthuộc vào z, tỷ số này = const. Ký hiệu dại lượng nàylà wi2 có 2 phương trình vi phân với biến số độc lâp: 1) &F& (t ) + w 2 F (t ) = 0. i i i Dạng giống như phương trình vi phân dao động hệmột bậc tự do, nghiệm của phương trình này là: Fi (t ) = Ai sin wi t + B cos wi t = ai sin(wi t + ji ). Tương ứng với mỗi nghiệm riêng yi(z, t)=yi(z).Fi(t),dao động riêng của thanh thay đổi điều hòa với tần sốriêng wi. 2 2 2) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Động lực học công trình Bài giảng Động lực học công trình Dao động riêng không lực cản Dao động riêng Dao động cưỡng bức Phương trình vi phânTài liệu có liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần: Toán giải tích - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
8 trang 139 0 0 -
Báo cáo thực tập Phương pháp giải các dạng bài tập vật lý dao động sóng cơ- sóng cơ, sóng âm
45 trang 137 0 0 -
119 trang 119 0 0
-
Giáo trình Toán học cao cấp (tập 2) - NXB Giáo dục
213 trang 98 0 0 -
Giáo trình Cơ sở lý thuyết Kỹ thuật rung trong xây dựng - NXB Khoa học Kỹ thuật
200 trang 95 0 0 -
101 thuật toán chương trình C: Phần 2
130 trang 94 0 0 -
Giáo trình Toán cao cấp A3: Phần 2
60 trang 83 0 0 -
Đề cương bài giảng Giải tích (Dùng cho hệ cao đẳng) - PGS.TS Tô Văn Ban
181 trang 74 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Toán học: Tính ổn định của một số lớp hệ sai phân hai pha suy biến có trễ
27 trang 69 0 0 -
Bài giảng Toán kinh tế - Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng
75 trang 66 0 0 -
Bài giảng Phương trình vi phân và lí thuyết chuỗi: Bài 2 - PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo
5 trang 63 0 0 -
180 trang 60 0 0
-
Kỹ thuật giải Toán - Phần Tích phân
582 trang 60 0 0 -
Giáo trình Giải tích 4 - Nguyễn Thành Long
83 trang 54 0 0 -
Bài giảng Cơ học lý thuyết: Chương 8 - Huỳnh Vinh
10 trang 53 0 0 -
Nghiên cứu xác định các thông số hợp lý của máy sàng va rung phân loại cát ẩm
6 trang 53 0 0 -
Các bất đẳng thức kiểu Lyapunov cho phương trình vi phân với đạo hàm phân số g-Caputo
7 trang 53 0 0 -
292 trang 52 0 0
-
27 trang 51 0 0
-
Giáo trình Toán giải tích tập 4 - NXB Giáo dục
614 trang 50 0 0