Bài giảng ĐỘNG VẬT HỌC HẠI NÔNG NGHIỆP
Số trang: 25
Loại file: doc
Dung lượng: 190.50 KB
Lượt xem: 29
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phương thức dinh dưỡng: Dị dưỡng
Cấu trúc cơ thể: tế bào không có màng xenluloz và diệp lục (khác thực vật)
Phương thức vận chuyển: Tích cực – có cơ quan chuyên hoá ( lưu ý giải thích
ở các mức độ tổ chức ).Với sự sống trên hành tinh.
Vị trí quan trọng trong Quần xã và Hệ sinh thái (giải thích luôn hai thuật ngữ).
Vị trí đối với con người (lưu ý nhiều đến khía cạnh nông nghiệp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng ĐỘNG VẬT HỌC HẠI NÔNG NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Bộ môn Sinh học Động vật. ` Lê Mạnh Dũng Bài giảng ĐỘNG VẬT HỌC HẠI NÔNG NGHIỆP =Hà Nội = Phần thứ nhất ĐỘNG VẬT HỌC ĐẠI CƯƠNG Khái quát chung 1. Đặc điểm cơ bản của động vật: Phương thức dinh dưỡng: Dị dưỡng Cấu trúc cơ thể: tế bào không có màng xenluloz và diệp lục (khác thực vật) Phương thức vận chuyển: Tích cực – có cơ quan chuyên hoá ( lưu ý giải thích ở các mức độ tổ chức ) 2. Vai trò của động vật : Với sự sống trên hành tinh Vị trí quan trọng trong Quần xã và Hệ sinh thái (giải thích luôn hai thuật ngữ) Vị trí đối với con người (lưu ý nhiều đến khía cạnh nông nghiệp ) 3. Hệ thống phân loại : Phân loại: nghiên cứu những dấu hiệu giữa các loài (giống và khác nhau) để xây dựng hệ thống các bậc phân loại và xác lập mối quan hệ giữa chúng với nhau. Phân biệt với định loại: Từ những mẫu vật + khoá định loại - xếp chúng vào các vị trí. Thứ hạng cơ bản: Loài (có nhiều định nghĩa khác nhau) là nhóm cá thể có những đặc điểm cấu trúc và chức năng giống nhau, có cùng tổ tiên; ở điều kiện tự nhiên chúng giao phối được với nhau và cho thế hệ con có khả năng sinh sản . Các thứ hạng: loài → chi → họ → bộ →lớp → nghành Danh pháp phân loại: 2 chữ bằng tiếng latinh Phân loại động vật: có nhiều cách phân chia khác nhau → số lượng ngành khác nhau . Các ngành chính : Ngành Động vật nguyên sinh (Protozoa) → Phân giới động vật đơn bào. Thân lỗ (Porifera) → Động vật trung gian Ruột khoang (Coelenterata), Sứa lược(Ctenophora) → động vật đa bào thấp Giun dẹp (Plathelminthes), Giun tròn (Nemathelminthes), Giun đốt (Annelida), Thân mềm (Mollusca), Chân khớp (Arthropoda), Da gai (Echinodermata), Nửa sống(Hemịchordata), Các ngành động vật dây sống(Chordata) → Phân giới động vật đa bào I. ĐỘNG VẬT ĐƠN BÀO (Protozoa) 1. Đặc điểm cấu tạo : Là ngành bao gồm những đại diện có mức độ tổ chức cơ thể ở bậc tế bào (đơn bào hoặc tập đoàn – giải thích) Dạng cấu tạo điển hình bao gồm : + Màng cơ thể (75A0) bao ngoài cơ thể + Tế bào chất: Ngoại chất: quánh, đồng nhất ( gel ) Nội chất: lỏng, dạng hạt (sol) Trong tế bào chất có chứa các cơ quan tử: Ti thể, thể Golghi, lưới nội chất, các không bào ... tham gia hoạt động sống. + Nhân: Cấu trúc và thành nhần cơ bản giống của tế bào động vật đa bào tuy nhiên đa dạng hơn , số lượng 1-2 tuỳ loài . II. Đặc điểm hoạt động sống : Hoạt động sinh lí của động vật nguyên sinh được thực hiện nhờ các cơ quan tử (về chức năng tương ứng với cơ quan của động vật đa bào ) 2.1. Hoạt động vận chuyển : Chân giả: ngoại chất dồn → dạng chân, không ổn định Tơ, roi: Phần lồi của tế bào chất, chuyên hoá để vận chuyển nhờ thể gốc hoặc thể nền (yếu tố thần kinh) 2.2 Hoạt động tiêu hoá : Hình thức tiêu hoá nội bào, được thực hiện nhờ các không bào tiêu hoá, nằm trong tế bào chất. Số lượng khác nhau tuỳ loài, vị trí hình thành có thể cố định (Trùng cỏ ) hoặc bất kỳ (Chân giả). Chất cặn bã sau quá trình tiêu hoá được thải ra ngoài bằng cách vỡ thành cơ thể ở vị trí nào đó. 2.3. Hoạt động hô hấp và bài tiết : Được thực hiện nhờ các không bào co bóp - có dạng túi có lượng nước khác nhau ở từng thời kỳ; khi đầy bị bóp lại và tống nước ra khỏi cơ thể. S ố l ượng không bào co bóp khác nhau ở từng loài. Ví dụ: ở Trùng cỏ có hai hệ thống, mỗi hệ thống gồm một không bào trung tâm và nhiều không bào ngoại vi (các rãnh). Chức năng chủ yếu: + điều hoà áp suất thẩm thấu của dịch tế bào → chỉ có ở động vật nguyên sinh sống tự do trong nước ngọt (giải thích) + Thải chất cặn bã ra ngoài (bài tiết) + Cung cấp O2 cho cơ thể (hô hấp) Quá trình điều hoà hoạt động được thực hiện chủ yếu nhờ tính hướng động (dương hoặc âm); có mặt các yếu tố thần kinh (các sợi tơ thần kinh liên kết thể nền ở trùng cỏ). Cơ quan tử cảm thụ ánh sáng chỉ có ở Trùng roi (điểm mắt) và được coi là cơ quan tử thị giác nguyên thuỷ nhất (gồm các hạt sắc tố đỏ) III. Đặc điểm sinh sản : Ở động vật nguyên sinh chưa có cấu trúc riêng thực hiện chức năng này. Có hai phương thức : a. Sinh sản vô tính : Là sự sinh sản không có sự hình thành sản phẩm sinh dục và do một cơ thể thực hiện. Có thể bằng nhiều cách : + Phân đôi: cơ thể tách đôi hình thành hai cá thể mới . Sự phân đôi theo chiều dọc ( trùng roi ) hoặc ngang ( trùng cỏ ) + Nảy chồi: từ cơ thể nảy chồi Tách → cá thể mơí Không tách → tập đoàn + Liệt sinh: cơ thể phân chia thành nhiều phần → nhiều cá thể mới b. Sinh sản hữu tính: Sự sinh sản có hình thành sản phẩm sinh dục (các giao tử). Có nhiều hình thức : + Đồng giao: hai giao tử giống nhau + Dị giao: hai giao tử khác nhau + Noãn giao: đặc trưng phân hoá hình thái → phân hoá giới tính. + Tiếp hợp: đặc trưng ở trùng cở, không có sự hình thành giao tử nhưng có sự kết hợp và xây dựng lại cơ cấu di truyền của nhân sau quá trình từ hai cá thể → 8 cá thể mới. Quá trình kết bào xác (sự nang hoá): sự thay đổi trạng thái của cơ thể (dịch tế bào bớt nước và hình thành vỏ cứng bao bọc ngoài) qua giai đoạn khó khăn của môi trường. PHÂN LOẠI. Gồm khoảng 25000 loài được với nhiều ngành, xếp vào 4 phân giới: 1. Phân giới có chân giả. Các ngành: Amoebozoa; Foraminifera; Radiozoa; Heliozoa Có cấu tạo đơn giản nhất, gồm khoảng 10000 loài hiện sống (80% ở biển ) . Đặc điểm: - Vận chuyển bằng chân giả - Cơ thể là khối tế bào chất có nội chất lỏng – dạng hạt và ngoại chất quánh trong suốt bao quanh. (Thể sol- Thể gel) - Dinh dưỡng: thực bào (thức ăn rắn) , ẩm bào (thức ăn lỏng) quá trình tiêu hoá nội bào . Vai trò: Kí sinh gây bệnh đường ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng ĐỘNG VẬT HỌC HẠI NÔNG NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Bộ môn Sinh học Động vật. ` Lê Mạnh Dũng Bài giảng ĐỘNG VẬT HỌC HẠI NÔNG NGHIỆP =Hà Nội = Phần thứ nhất ĐỘNG VẬT HỌC ĐẠI CƯƠNG Khái quát chung 1. Đặc điểm cơ bản của động vật: Phương thức dinh dưỡng: Dị dưỡng Cấu trúc cơ thể: tế bào không có màng xenluloz và diệp lục (khác thực vật) Phương thức vận chuyển: Tích cực – có cơ quan chuyên hoá ( lưu ý giải thích ở các mức độ tổ chức ) 2. Vai trò của động vật : Với sự sống trên hành tinh Vị trí quan trọng trong Quần xã và Hệ sinh thái (giải thích luôn hai thuật ngữ) Vị trí đối với con người (lưu ý nhiều đến khía cạnh nông nghiệp ) 3. Hệ thống phân loại : Phân loại: nghiên cứu những dấu hiệu giữa các loài (giống và khác nhau) để xây dựng hệ thống các bậc phân loại và xác lập mối quan hệ giữa chúng với nhau. Phân biệt với định loại: Từ những mẫu vật + khoá định loại - xếp chúng vào các vị trí. Thứ hạng cơ bản: Loài (có nhiều định nghĩa khác nhau) là nhóm cá thể có những đặc điểm cấu trúc và chức năng giống nhau, có cùng tổ tiên; ở điều kiện tự nhiên chúng giao phối được với nhau và cho thế hệ con có khả năng sinh sản . Các thứ hạng: loài → chi → họ → bộ →lớp → nghành Danh pháp phân loại: 2 chữ bằng tiếng latinh Phân loại động vật: có nhiều cách phân chia khác nhau → số lượng ngành khác nhau . Các ngành chính : Ngành Động vật nguyên sinh (Protozoa) → Phân giới động vật đơn bào. Thân lỗ (Porifera) → Động vật trung gian Ruột khoang (Coelenterata), Sứa lược(Ctenophora) → động vật đa bào thấp Giun dẹp (Plathelminthes), Giun tròn (Nemathelminthes), Giun đốt (Annelida), Thân mềm (Mollusca), Chân khớp (Arthropoda), Da gai (Echinodermata), Nửa sống(Hemịchordata), Các ngành động vật dây sống(Chordata) → Phân giới động vật đa bào I. ĐỘNG VẬT ĐƠN BÀO (Protozoa) 1. Đặc điểm cấu tạo : Là ngành bao gồm những đại diện có mức độ tổ chức cơ thể ở bậc tế bào (đơn bào hoặc tập đoàn – giải thích) Dạng cấu tạo điển hình bao gồm : + Màng cơ thể (75A0) bao ngoài cơ thể + Tế bào chất: Ngoại chất: quánh, đồng nhất ( gel ) Nội chất: lỏng, dạng hạt (sol) Trong tế bào chất có chứa các cơ quan tử: Ti thể, thể Golghi, lưới nội chất, các không bào ... tham gia hoạt động sống. + Nhân: Cấu trúc và thành nhần cơ bản giống của tế bào động vật đa bào tuy nhiên đa dạng hơn , số lượng 1-2 tuỳ loài . II. Đặc điểm hoạt động sống : Hoạt động sinh lí của động vật nguyên sinh được thực hiện nhờ các cơ quan tử (về chức năng tương ứng với cơ quan của động vật đa bào ) 2.1. Hoạt động vận chuyển : Chân giả: ngoại chất dồn → dạng chân, không ổn định Tơ, roi: Phần lồi của tế bào chất, chuyên hoá để vận chuyển nhờ thể gốc hoặc thể nền (yếu tố thần kinh) 2.2 Hoạt động tiêu hoá : Hình thức tiêu hoá nội bào, được thực hiện nhờ các không bào tiêu hoá, nằm trong tế bào chất. Số lượng khác nhau tuỳ loài, vị trí hình thành có thể cố định (Trùng cỏ ) hoặc bất kỳ (Chân giả). Chất cặn bã sau quá trình tiêu hoá được thải ra ngoài bằng cách vỡ thành cơ thể ở vị trí nào đó. 2.3. Hoạt động hô hấp và bài tiết : Được thực hiện nhờ các không bào co bóp - có dạng túi có lượng nước khác nhau ở từng thời kỳ; khi đầy bị bóp lại và tống nước ra khỏi cơ thể. S ố l ượng không bào co bóp khác nhau ở từng loài. Ví dụ: ở Trùng cỏ có hai hệ thống, mỗi hệ thống gồm một không bào trung tâm và nhiều không bào ngoại vi (các rãnh). Chức năng chủ yếu: + điều hoà áp suất thẩm thấu của dịch tế bào → chỉ có ở động vật nguyên sinh sống tự do trong nước ngọt (giải thích) + Thải chất cặn bã ra ngoài (bài tiết) + Cung cấp O2 cho cơ thể (hô hấp) Quá trình điều hoà hoạt động được thực hiện chủ yếu nhờ tính hướng động (dương hoặc âm); có mặt các yếu tố thần kinh (các sợi tơ thần kinh liên kết thể nền ở trùng cỏ). Cơ quan tử cảm thụ ánh sáng chỉ có ở Trùng roi (điểm mắt) và được coi là cơ quan tử thị giác nguyên thuỷ nhất (gồm các hạt sắc tố đỏ) III. Đặc điểm sinh sản : Ở động vật nguyên sinh chưa có cấu trúc riêng thực hiện chức năng này. Có hai phương thức : a. Sinh sản vô tính : Là sự sinh sản không có sự hình thành sản phẩm sinh dục và do một cơ thể thực hiện. Có thể bằng nhiều cách : + Phân đôi: cơ thể tách đôi hình thành hai cá thể mới . Sự phân đôi theo chiều dọc ( trùng roi ) hoặc ngang ( trùng cỏ ) + Nảy chồi: từ cơ thể nảy chồi Tách → cá thể mơí Không tách → tập đoàn + Liệt sinh: cơ thể phân chia thành nhiều phần → nhiều cá thể mới b. Sinh sản hữu tính: Sự sinh sản có hình thành sản phẩm sinh dục (các giao tử). Có nhiều hình thức : + Đồng giao: hai giao tử giống nhau + Dị giao: hai giao tử khác nhau + Noãn giao: đặc trưng phân hoá hình thái → phân hoá giới tính. + Tiếp hợp: đặc trưng ở trùng cở, không có sự hình thành giao tử nhưng có sự kết hợp và xây dựng lại cơ cấu di truyền của nhân sau quá trình từ hai cá thể → 8 cá thể mới. Quá trình kết bào xác (sự nang hoá): sự thay đổi trạng thái của cơ thể (dịch tế bào bớt nước và hình thành vỏ cứng bao bọc ngoài) qua giai đoạn khó khăn của môi trường. PHÂN LOẠI. Gồm khoảng 25000 loài được với nhiều ngành, xếp vào 4 phân giới: 1. Phân giới có chân giả. Các ngành: Amoebozoa; Foraminifera; Radiozoa; Heliozoa Có cấu tạo đơn giản nhất, gồm khoảng 10000 loài hiện sống (80% ở biển ) . Đặc điểm: - Vận chuyển bằng chân giả - Cơ thể là khối tế bào chất có nội chất lỏng – dạng hạt và ngoại chất quánh trong suốt bao quanh. (Thể sol- Thể gel) - Dinh dưỡng: thực bào (thức ăn rắn) , ẩm bào (thức ăn lỏng) quá trình tiêu hoá nội bào . Vai trò: Kí sinh gây bệnh đường ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu côn trùng côn trùng nông nghiệp phát triển nông nghiệp sâu bệnh gây hại kỹ thuật trồng trọt các loại côn trùngTài liệu có liên quan:
-
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 241 0 0 -
Sinh thái học nông nghiệp : Quần thể sinh vật part 3
6 trang 200 0 0 -
Giáo trình: Côn trùng nông nghiệp - Trường ĐH Cần Thơ
233 trang 177 1 0 -
24 trang 130 0 0
-
26 trang 76 0 0
-
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 73 0 0 -
Giáo trình Côn trùng nông nghiệp
286 trang 70 1 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 64 0 0 -
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 63 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 60 0 0