
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn Cây ở giai đoạn tăng trưởng : Cây con thời kỳ này phải được bón phân thường xuyên 1-2 tháng/lần, ưu tiên tỉ lệ phân chứa ni- tơ cao hơn để giúp cây tăng sinh trưởng. Nếu là phân NPK bón theo tỉ lệ 3:2:1 hoặc 3:1:1 (cả phân bón lá và bón gốc). Thường xuyên xới xáo và chú ý giữ ẩm, chống đọng nước trong hố trồng, tạo độ thông thoáng khí... Cây đang giai đoạn kinh doanh (từ vụ bói đầu tiên trở đi): - Đợ t 1 - Đợ t 2 - Đợ t 3 - Đợ t 4 (khoảng thời gian trước thu hoạch 1 tháng): là giai đoạn tích luỹ và chuyển hoá các chất trong trái, tăng độ chắc của trái và chất lượng trái. Bón thêm kali để tăng cường quá trình vận chuyển chất dinh dưỡng từ lá vào trái, nên thêm tỉ lệ đạm, canxi, vi lượng để giúp cho độ bóng, độ dày của vỏ được phát triển tốt, hạn chế mầm bệnh, thúc đẩy nhanh quá trình chín và tăng chất lượng trái. (từ sau thụ phấn đến khi trái phát triển tối đa): Bón cân đối các chất đa lượng NPK và chất trung vi lượng nhằm hạn chế tỉ lệ rụng trái, tăng nhanh việc phát triển thể tích trái, vỏ trái, tạo điều kiện cho việc tăng số quả/cây và tăng trọng lượng trung bình quả. (từ khi kết thúc đâm đọt lá non chuyển sang lá già): giai đoạn này cần bón tăng tỉ lệ phân lân và kali, giảm lượng đạm giúp cho quá trình hình thành mầm hoa, phát triển hoa. Ngoài ra, bổ sung thêm các chất vi lượng để tăng thêm số lượng, chất lượng và sức sống của hạt phấn, giúp cho thụ phấn được dễ dàng, giảm tỉ lệ rụng hoa, giúp cây ăn trái trổ hoa đều, tập trung. (tính từ khi kết thúc thu hoạch vụ trước đến khi cây phục hồi sinh trưởng, tăng cường quá trình tích luỹ dinh dưỡng). Cần ưu tiên bón phân hữu cơ, lân, đạm nhằm nhanh chóng giúp cây trồng phục hồi sức khoẻ sau thời gian dài phải huy động dinh dưỡng nuôi trái. Với một số cây có thời gian từ thu hoạch đến khi ra hoa vụ kế tiếp ngắn phải bón phân đợt 1 sớm, khi vụ thu hoạch vụ trước đã đạt 70-80%. Ở đợt này cần bổ sung cả những loại phân bón lá nhằm tăng cường khả năng phục hồi và tích luỹ chất trong cây giúp đâm chồi nhánh mới và phát triển bộ lá. Giai đoạn này cần lưu ý: bón phân phải được chú trọng 4 thời kỳ:Đây là giai đoạn kiến thiết cơ bản (cây mới trồng đến chuẩn bị bói quả), cần đảm bảo mật độ trồng, kỹ thuật đào hố, liều lượng, tỉ lệ và chất lượng các loại phân bón lót.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Lâm nghiệp Ngư nghiệp Kỹ thuật trồng trọt Chế phẩm sinh học Bệnh ở cây trồng Bệnh ở vật nuôi Kỹ thuật chăn nuôi Quy trình bón phâ cây ăn quảTài liệu có liên quan:
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 284 0 0 -
30 trang 264 0 0
-
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 263 0 0 -
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 240 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 180 0 0 -
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 159 0 0 -
5 trang 131 0 0
-
114 trang 117 0 0
-
91 trang 114 0 0
-
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 106 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 103 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi
4 trang 90 0 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 87 0 0 -
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 86 1 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 71 0 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 69 0 0 -
91 trang 66 0 0
-
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 66 1 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 63 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 58 0 0