Bài giảng Dược lâm sàng 2: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản
Số trang: 69
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 1 của tập bài giảng Dược lâm sàng 2 cung cấp cho sinh viên những nội dung tổng quan về: tiêu chảy trẻ em; nhiễm khuẩn tiết niệu; hen và bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính; tăng huyết áp; huyết khối;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Dược lâm sàng 2: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường ToảnTRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC VOÕ TRÖÔØNG TOAÛN KHOA DƯỢC BÀI GIẢNG MÔN HỌC DƯỢC LÂM SÀNG 2 Hậu Giang – Năm 2017Chương 14. TIÊU CHẢY TRẺ EM Theo Ts. Dương thị Ly HươngMục tiêu học tập: Học xong chương 14 học viên trình bày được: 1.Cơ chế, đặc điểm, nguyên nhân và các yếu tố nguy cơ bệnh tiêu chảy. 2. Nội dung 3 phác đồ A, B và C điều trị bệnh tiêu chảy ở trẻ em. 3. Liệu pháp kháng khuẩn và liệu pháp khác điều trị tiêu chảy trẻ em. 4. Các giải pháp phòng mắc tiêu chảy với trẻ em.I. ĐẠI CƯƠNG VỀ TIÊU CHẢY1.1. Đặc điểm tiêu chảy: - Đi ngoài phân lỏng, mất nước, nhiều lần trong ngày. - Có các triệu chứng liên quan nguyên nhân gây tiêu chảy. - Thể trạng cơ thể sa sút, đe dọa tử vong.1.2. Nguyên nhân tiêu chảy:1). Tiêu chảy do virus: - Rotavirus gây tiêu chảy trẻ < 2 tuổi; chiếm tỷ lệ khoảng 50%. - Virus khác: Adenovirus, Enterovirus, Novavirus,...2). Tiêu chảy do vi khuẩn: Phổ biến nhất, cả người lớn và trẻ em. - Lỵ trực khuẩn (Shigella): Sốt, đi ngoài phân lỏng lẫn máu, chất nhày. - Tả (Vibrio cholerae): Sốt, tiêu chảy ồ ạt, mất nước nhanh. - Salmonella enterocolitica: Tiêu chảy phân màu. - Escherichia coli (E. coli): + E. coli sinh độc tố ruột (Enterotoxin E. coli – ETEC). + E. coli sinh độc tố tế bào (Verotoxin E. coli – VTEC) + E. coli gây chảy máu ruột (Enterohaemorrhagie E. coli- EHEC) + ..... ETEC là tác nhân chủ yếu gây tiêu chảy cấp, phân nhiều nước ở trẻ em.3). Tiêu chảy do ký sinh trùng: - Amip (Entamoeba histolytica). - Giardia lamblia: Bám dính liên bào ruột non, giảm hấp thu gây đi lỏng. - Cryptosporidium: Gây suy giảm miễn dịch, tiêu chảy nặng, kéo dài ở trẻ nhỏ suy dinh dưỡng.4). Nguyên nhân khác: Candida albicans ruột, rối loạn khuẩn ruột, ngộ độc,...Tiêu chảy có thể thành dich: - Do Rotavirus. - Do Vibrio cholerae.1.3. Các yếu tố nguy cơ tiêu chảy:1). Yếu tố người bệnh (Trẻ em): - Từ 6 tuổi bắt đầu ăn sam, uống sữa thanh trùng. - Kháng thể từ mẹ giảm, kháng thể mới (chủ động) chưa đầy đủ. - Tiếp xúc với môi trường và cộng đồng phong phú hơn. Một số yếu tố không phổ biến gây tiêu chảy kéo dài: - Cá thể hệ enzym tiêu hóa chưa hoàn thiện. - Biến chứng sau nhiễm bệnh vi khuẩn, virus: Thủy đậu, sởi,… - Trẻ có HIV tiêu chảy tăng do suy giảm miễn dịch.2). Tập quán sinh hoạt: - Trẻ tu bình sữa nguy cơ tiêu chảy cao hơn bú mẹ. - Cho trẻ sử dụng thức ăn, nước uống có mầm bệnh. - Đồ chơi của trẻ em không được sát trùng, không rửa tay trước ăn.3). Điều kiện môi trường sống: - Nơi trẻ sinh sống, nhà trẻ gần nơi có môi trường ô nhiễm. - Nơi chế biến thức ăn tập thể mất vệ sinh. - Sử dụng thức ăn đường phố.1.4. Cơ chế tiêu chảy:1). Hấp thu nước và điện giải ở ruột: - Phụ thuộc áp suất thẩm thấu của các chất điện giải, đặc biệt ion Na+. - Chất điện giải hấp thu vào tế bào kéo theo nước theo các cơ chế: + Cation liên kết với anion nội bào: Ion Cl-, HCO3- kéo Na+,… + Na+ trao đổi với H+. + Na+ gắn với acid amin, glucose,… - Na+ vào dịch ngoại bào cần năng lượng nhờ enzym Na+/K+-ATPase làm tăng áp suất thẩm thấu, kéo nước từ lòng ruột vào dịch ngoại bào.2). Bài xuất nước và điện giải ở ruột: - Ion Cl- vận chuyển ngược chiều vào lòng ruột gây tăng áp lực thẩm thấu ở lòng ruột, kéo theo Na+ và khoáng khác. - Áp lực thẩm thấu cao kéo nước, khoáng dịch ngoại bào vào lòng ruột.3). Cơ chế tiêu chảy: Bình thường cơ chế hấp thu và bài xuất nước, điện giải xảy ra điều hòa. Ruột nhiễm vi khuẩn, virus,…: - Vi khuẩn, virus bám thành ruột, tiết độc tố gây rối loạn hoạt đông tế bào niêm mạc ruột. - Ion Cl- thoát khỏi dịch ngoại bào kéo theo nhiều nước vào lòng ruột. Kết quả: Lượng nước thoát khỏi dịch ngoại bào cao hơn lượng nước thu vào, gây tiêu chảy mất nước và điện giải.1.5. Các độc tố do vi khuẩn, virus tiết ra khi nhiễm đường tiêu hóa: 1). Độc tố ruột: Do phẩy khuẩn tả, trực khuẩn lỵ, E. coli tiết ra gây tiêu chảy. 2). Độc tố thần kinh: - Do Bacillus cereus, Clostridium botulinum tiết ra. - Tác động thần kinh trung ương gây nôn ói, đau đầu. 3). Độc tố tế bào: - Độc tố phá hủy niêm mạc ruột gây tổn thương vi mạch máu, chảy máu. - Thường gặp: Xuất huyết đại tràng, chứng urê huyết cao tan huyết (Haemolytic uraemic syndrom – HUS)1.6. Các yếu tố cơ địa thuận lợi mắc tiêu chảy: Các yếu tố cơ địa thuận lợi nhiễm vi khuẩn, virus: - pH dạ dày cao (bình thường pH = 1). - Hệ vi khuẩn chí ruột suy giảm do dùng thuốc kháng sinh kéo dài. - Suy giảm miễn dịch: Nhiễm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Dược lâm sàng 2: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường ToảnTRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC VOÕ TRÖÔØNG TOAÛN KHOA DƯỢC BÀI GIẢNG MÔN HỌC DƯỢC LÂM SÀNG 2 Hậu Giang – Năm 2017Chương 14. TIÊU CHẢY TRẺ EM Theo Ts. Dương thị Ly HươngMục tiêu học tập: Học xong chương 14 học viên trình bày được: 1.Cơ chế, đặc điểm, nguyên nhân và các yếu tố nguy cơ bệnh tiêu chảy. 2. Nội dung 3 phác đồ A, B và C điều trị bệnh tiêu chảy ở trẻ em. 3. Liệu pháp kháng khuẩn và liệu pháp khác điều trị tiêu chảy trẻ em. 4. Các giải pháp phòng mắc tiêu chảy với trẻ em.I. ĐẠI CƯƠNG VỀ TIÊU CHẢY1.1. Đặc điểm tiêu chảy: - Đi ngoài phân lỏng, mất nước, nhiều lần trong ngày. - Có các triệu chứng liên quan nguyên nhân gây tiêu chảy. - Thể trạng cơ thể sa sút, đe dọa tử vong.1.2. Nguyên nhân tiêu chảy:1). Tiêu chảy do virus: - Rotavirus gây tiêu chảy trẻ < 2 tuổi; chiếm tỷ lệ khoảng 50%. - Virus khác: Adenovirus, Enterovirus, Novavirus,...2). Tiêu chảy do vi khuẩn: Phổ biến nhất, cả người lớn và trẻ em. - Lỵ trực khuẩn (Shigella): Sốt, đi ngoài phân lỏng lẫn máu, chất nhày. - Tả (Vibrio cholerae): Sốt, tiêu chảy ồ ạt, mất nước nhanh. - Salmonella enterocolitica: Tiêu chảy phân màu. - Escherichia coli (E. coli): + E. coli sinh độc tố ruột (Enterotoxin E. coli – ETEC). + E. coli sinh độc tố tế bào (Verotoxin E. coli – VTEC) + E. coli gây chảy máu ruột (Enterohaemorrhagie E. coli- EHEC) + ..... ETEC là tác nhân chủ yếu gây tiêu chảy cấp, phân nhiều nước ở trẻ em.3). Tiêu chảy do ký sinh trùng: - Amip (Entamoeba histolytica). - Giardia lamblia: Bám dính liên bào ruột non, giảm hấp thu gây đi lỏng. - Cryptosporidium: Gây suy giảm miễn dịch, tiêu chảy nặng, kéo dài ở trẻ nhỏ suy dinh dưỡng.4). Nguyên nhân khác: Candida albicans ruột, rối loạn khuẩn ruột, ngộ độc,...Tiêu chảy có thể thành dich: - Do Rotavirus. - Do Vibrio cholerae.1.3. Các yếu tố nguy cơ tiêu chảy:1). Yếu tố người bệnh (Trẻ em): - Từ 6 tuổi bắt đầu ăn sam, uống sữa thanh trùng. - Kháng thể từ mẹ giảm, kháng thể mới (chủ động) chưa đầy đủ. - Tiếp xúc với môi trường và cộng đồng phong phú hơn. Một số yếu tố không phổ biến gây tiêu chảy kéo dài: - Cá thể hệ enzym tiêu hóa chưa hoàn thiện. - Biến chứng sau nhiễm bệnh vi khuẩn, virus: Thủy đậu, sởi,… - Trẻ có HIV tiêu chảy tăng do suy giảm miễn dịch.2). Tập quán sinh hoạt: - Trẻ tu bình sữa nguy cơ tiêu chảy cao hơn bú mẹ. - Cho trẻ sử dụng thức ăn, nước uống có mầm bệnh. - Đồ chơi của trẻ em không được sát trùng, không rửa tay trước ăn.3). Điều kiện môi trường sống: - Nơi trẻ sinh sống, nhà trẻ gần nơi có môi trường ô nhiễm. - Nơi chế biến thức ăn tập thể mất vệ sinh. - Sử dụng thức ăn đường phố.1.4. Cơ chế tiêu chảy:1). Hấp thu nước và điện giải ở ruột: - Phụ thuộc áp suất thẩm thấu của các chất điện giải, đặc biệt ion Na+. - Chất điện giải hấp thu vào tế bào kéo theo nước theo các cơ chế: + Cation liên kết với anion nội bào: Ion Cl-, HCO3- kéo Na+,… + Na+ trao đổi với H+. + Na+ gắn với acid amin, glucose,… - Na+ vào dịch ngoại bào cần năng lượng nhờ enzym Na+/K+-ATPase làm tăng áp suất thẩm thấu, kéo nước từ lòng ruột vào dịch ngoại bào.2). Bài xuất nước và điện giải ở ruột: - Ion Cl- vận chuyển ngược chiều vào lòng ruột gây tăng áp lực thẩm thấu ở lòng ruột, kéo theo Na+ và khoáng khác. - Áp lực thẩm thấu cao kéo nước, khoáng dịch ngoại bào vào lòng ruột.3). Cơ chế tiêu chảy: Bình thường cơ chế hấp thu và bài xuất nước, điện giải xảy ra điều hòa. Ruột nhiễm vi khuẩn, virus,…: - Vi khuẩn, virus bám thành ruột, tiết độc tố gây rối loạn hoạt đông tế bào niêm mạc ruột. - Ion Cl- thoát khỏi dịch ngoại bào kéo theo nhiều nước vào lòng ruột. Kết quả: Lượng nước thoát khỏi dịch ngoại bào cao hơn lượng nước thu vào, gây tiêu chảy mất nước và điện giải.1.5. Các độc tố do vi khuẩn, virus tiết ra khi nhiễm đường tiêu hóa: 1). Độc tố ruột: Do phẩy khuẩn tả, trực khuẩn lỵ, E. coli tiết ra gây tiêu chảy. 2). Độc tố thần kinh: - Do Bacillus cereus, Clostridium botulinum tiết ra. - Tác động thần kinh trung ương gây nôn ói, đau đầu. 3). Độc tố tế bào: - Độc tố phá hủy niêm mạc ruột gây tổn thương vi mạch máu, chảy máu. - Thường gặp: Xuất huyết đại tràng, chứng urê huyết cao tan huyết (Haemolytic uraemic syndrom – HUS)1.6. Các yếu tố cơ địa thuận lợi mắc tiêu chảy: Các yếu tố cơ địa thuận lợi nhiễm vi khuẩn, virus: - pH dạ dày cao (bình thường pH = 1). - Hệ vi khuẩn chí ruột suy giảm do dùng thuốc kháng sinh kéo dài. - Suy giảm miễn dịch: Nhiễm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Dược lâm sàng Bài giảng Dược lâm sàng 2 Dược lâm sàng Tiêu chảy trẻ em Nhiễm khuẩn tiết niệu Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Bệnh tăng huyết ápTài liệu có liên quan:
-
96 trang 414 0 0
-
106 trang 234 0 0
-
11 trang 227 0 0
-
8 trang 204 0 0
-
chẩn đoán và điều trị tăng huyết áp: phần 1
33 trang 186 0 0 -
177 trang 153 0 0
-
45 trang 152 0 0
-
Tiểu luận thực hành tốt nghiệp: Đánh giá hoạt động Dược lâm sàng tại Bệnh viện Trung ương Huế
38 trang 138 0 0 -
4 trang 131 0 0
-
70 trang 121 0 0