
Hiệu quả can thiệp dược lâm sàng trong việc sử dụng thuốc điều trị nhồi máu cơ tim cấp tại Bệnh viện Thống Nhất
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 428.46 KB
Lượt xem: 204
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Hiệu quả can thiệp dược lâm sàng trong việc sử dụng thuốc điều trị nhồi máu cơ tim cấp tại Bệnh viện Thống Nhất được nghiên cứu nhằm mục đích đưa ra cái nhìn tổng quan dựa trên những bằng chứng hiện tại về hiệu quả từ hoạt động can thiệp DLS trong sử dụng thuốc điều trị NMCT tại Khoa Tim mạch cấp cứu - can thiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả can thiệp dược lâm sàng trong việc sử dụng thuốc điều trị nhồi máu cơ tim cấp tại Bệnh viện Thống Nhất Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 8 (2023) 112-119 INSTITUTE OF COMMUNITY HEALTH EFFECTIVENESS OF CLINICAL PHARMACISTS’ INTERVENTIONS IN THE MEDICATION USE FOR TREATING ACUTE MYOCARDIAL INFARCTION AT THONG NHAT HOSPITAL Tran Quynh Nhu1,2, Nguyen Van Tan1,2, Pham Thi Le Cam2, Bui Thi Huong Quynh1,2* 1 University of Medicine and Pharmacy at Ho Chi Minh City - 217 Hong Bang, ward 11, district 5, Ho Chi Minh city, Vietnam 2 Thong Nhat Hospital - No. 1 Ly Thuong Kiet, Ward 7, Tan Binh District, Ho Chi Minh City, Vietnam Received 10/07/2023 Revised 26/08/2023; Accepted 25/09/2023 ABSTRACT Objective: Evaluate the effectiveness of clinical pharmacists’ interventions in the medication treatment of acute myocardial infarction (AMI). Subject and Method: A before - after study was conducted on patients diagnosed and treated for AMI in the Emergency Cardiology Intervention Department, Thong Nhat Hospital. The study included two phases: the pre-clinical pharmacists’ intervention (Phase 1) from August 2019 to December 2019 and the post- clinical pharmacists’ intervention (Phase 2) from August 2022 to December 2022. The effectiveness of clinical pharmacists’ intervention was assessed based on comparison of the appropriate rate of drug used between the two phases. Results: A total of 394 patients were included in the study, of which 183 patients in phase 1 and 211 patients in phase 2. The prevalence of ST-elevation AMI and non-ST-elevation AMI patients were 41.0% and 59.0% in phase 1, and 49.8% and 50.2% in phase 2, respectively. 67.3% of patients were more than 60 y.o., and 66.5% were male. Percutaneous coronary intervention (PCI) was performed in 57.9% of patients. There was a significant increase in the prescription rate of beta-blockers in phase 2 (p = 0.002). The rate of appropriate drug used was significantly higher in phase 2 compared to phase 1 (p < 0.05). Conclusion: Clinical pharmacy interventions have a positive impact on improving the rational prescription rate of medications in AMI patients. Keywords: Acute myocardial infarction, drugs, rationality, clinical pharmacy. *Corressponding author Email address: bthquynh@ump.edu.vn Phone number: (+84) 912 261 353 https://doi.org/10.52163/yhc.v64i8 112 B.T.H. Quynh et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 8 (2023) 112-119 HIỆU QUẢ CAN THIỆP DƯỢC LÂM SÀNG TRONG VIỆC SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP TẠI BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT Trần Quỳnh Như1,2, Nguyễn Văn Tân1,2, Phạm Thị Lệ Cẫm2, Bùi Thị Hương Quỳnh1,2* 1 Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh - 217 Hồng Bàng, phường 11, quận 5, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam 2 Bệnh viện Thống Nhất - Số 1 Lý Thường Kiệt, phường 7, quận Tân Bình, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Ngày nhận bài: 10 tháng 07 năm 2023 Chỉnh sửa ngày: 26 tháng 08 năm 2023; Ngày duyệt đăng: 25 tháng 09 năm 2023 TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả can thiệp dược lâm sàng (DLS) trong điều trị nhồi máu cơ tim (NMCT) cấp. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu trước - sau thực hiện trên bệnh nhân được chẩn đoán và điều trị NMCT tại Khoa Tim mạch cấp cứu - can thiệp, Bệnh viện Thống Nhất trong 2 giai đoạn: giai đoạn không can thiệp DLS (giai đoạn 1) từ 08/2019 đến 12/2019 và giai đoạn có can thiệp DLS (giai đoạn 2) từ 08/2022 đến 12/2022. Hiệu quả của hoạt động dược lâm sàng được đánh giá bằng cách so sánh tỷ lệ kê đơn thuốc hợp lý giữa hai giai đoạn. Kết quả: Có 394 bệnh nhân được lựa chọn vào nghiên cứu, trong đó 183 bệnh nhân giai đoạn 1 và 211 bệnh nhân giai đoạn 2. Tỷ lệ bệnh nhân NMCT ST chênh lên và NMCT không ST chênh lên lần lượt là 41,0% và 59,0% ở giai đoạn 1; 49,8% và 50,2% ở giai đoạn 2. Có 67,3% bệnh nhân trên 60 tuổi và tỷ lệ nam giới là 66,5%. Bệnh nhân được can thiệp mạch vành qua da (PCI) chiểm 57,9%. Có sự gia tăng tỷ lệ kê đơn thuốc chẹn beta ở giai ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả can thiệp dược lâm sàng trong việc sử dụng thuốc điều trị nhồi máu cơ tim cấp tại Bệnh viện Thống Nhất Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 8 (2023) 112-119 INSTITUTE OF COMMUNITY HEALTH EFFECTIVENESS OF CLINICAL PHARMACISTS’ INTERVENTIONS IN THE MEDICATION USE FOR TREATING ACUTE MYOCARDIAL INFARCTION AT THONG NHAT HOSPITAL Tran Quynh Nhu1,2, Nguyen Van Tan1,2, Pham Thi Le Cam2, Bui Thi Huong Quynh1,2* 1 University of Medicine and Pharmacy at Ho Chi Minh City - 217 Hong Bang, ward 11, district 5, Ho Chi Minh city, Vietnam 2 Thong Nhat Hospital - No. 1 Ly Thuong Kiet, Ward 7, Tan Binh District, Ho Chi Minh City, Vietnam Received 10/07/2023 Revised 26/08/2023; Accepted 25/09/2023 ABSTRACT Objective: Evaluate the effectiveness of clinical pharmacists’ interventions in the medication treatment of acute myocardial infarction (AMI). Subject and Method: A before - after study was conducted on patients diagnosed and treated for AMI in the Emergency Cardiology Intervention Department, Thong Nhat Hospital. The study included two phases: the pre-clinical pharmacists’ intervention (Phase 1) from August 2019 to December 2019 and the post- clinical pharmacists’ intervention (Phase 2) from August 2022 to December 2022. The effectiveness of clinical pharmacists’ intervention was assessed based on comparison of the appropriate rate of drug used between the two phases. Results: A total of 394 patients were included in the study, of which 183 patients in phase 1 and 211 patients in phase 2. The prevalence of ST-elevation AMI and non-ST-elevation AMI patients were 41.0% and 59.0% in phase 1, and 49.8% and 50.2% in phase 2, respectively. 67.3% of patients were more than 60 y.o., and 66.5% were male. Percutaneous coronary intervention (PCI) was performed in 57.9% of patients. There was a significant increase in the prescription rate of beta-blockers in phase 2 (p = 0.002). The rate of appropriate drug used was significantly higher in phase 2 compared to phase 1 (p < 0.05). Conclusion: Clinical pharmacy interventions have a positive impact on improving the rational prescription rate of medications in AMI patients. Keywords: Acute myocardial infarction, drugs, rationality, clinical pharmacy. *Corressponding author Email address: bthquynh@ump.edu.vn Phone number: (+84) 912 261 353 https://doi.org/10.52163/yhc.v64i8 112 B.T.H. Quynh et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 8 (2023) 112-119 HIỆU QUẢ CAN THIỆP DƯỢC LÂM SÀNG TRONG VIỆC SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP TẠI BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT Trần Quỳnh Như1,2, Nguyễn Văn Tân1,2, Phạm Thị Lệ Cẫm2, Bùi Thị Hương Quỳnh1,2* 1 Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh - 217 Hồng Bàng, phường 11, quận 5, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam 2 Bệnh viện Thống Nhất - Số 1 Lý Thường Kiệt, phường 7, quận Tân Bình, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Ngày nhận bài: 10 tháng 07 năm 2023 Chỉnh sửa ngày: 26 tháng 08 năm 2023; Ngày duyệt đăng: 25 tháng 09 năm 2023 TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả can thiệp dược lâm sàng (DLS) trong điều trị nhồi máu cơ tim (NMCT) cấp. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu trước - sau thực hiện trên bệnh nhân được chẩn đoán và điều trị NMCT tại Khoa Tim mạch cấp cứu - can thiệp, Bệnh viện Thống Nhất trong 2 giai đoạn: giai đoạn không can thiệp DLS (giai đoạn 1) từ 08/2019 đến 12/2019 và giai đoạn có can thiệp DLS (giai đoạn 2) từ 08/2022 đến 12/2022. Hiệu quả của hoạt động dược lâm sàng được đánh giá bằng cách so sánh tỷ lệ kê đơn thuốc hợp lý giữa hai giai đoạn. Kết quả: Có 394 bệnh nhân được lựa chọn vào nghiên cứu, trong đó 183 bệnh nhân giai đoạn 1 và 211 bệnh nhân giai đoạn 2. Tỷ lệ bệnh nhân NMCT ST chênh lên và NMCT không ST chênh lên lần lượt là 41,0% và 59,0% ở giai đoạn 1; 49,8% và 50,2% ở giai đoạn 2. Có 67,3% bệnh nhân trên 60 tuổi và tỷ lệ nam giới là 66,5%. Bệnh nhân được can thiệp mạch vành qua da (PCI) chiểm 57,9%. Có sự gia tăng tỷ lệ kê đơn thuốc chẹn beta ở giai ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Y học cộng đồng Nhồi máu cơ tim Dược lâm sàng Tái thông mạch vànhTài liệu có liên quan:
-
96 trang 410 0 0
-
5 trang 333 0 0
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 324 0 0 -
8 trang 286 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 280 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 280 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 251 0 0 -
6 trang 243 0 0
-
13 trang 226 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 224 0 0 -
5 trang 222 0 0
-
8 trang 221 0 0
-
9 trang 217 0 0
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ngộ độc Diquat tại Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai
5 trang 211 0 0 -
6 trang 210 0 0
-
12 trang 210 0 0
-
6 trang 208 0 0
-
Thực trạng rối loạn giấc ngủ ở lái xe khách đường dài và tai nạn giao thông ở Việt Nam
7 trang 206 0 0 -
7 trang 205 0 0
-
6 trang 203 0 0