Bài giảng Đường lối cách mạng của ĐCS Việt Nam: Chương 6
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.56 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 6 Đường lối xây dựng hệ thống chính trị thuộc bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam, trình bày nội dung kiến thức gồm 2 phần: Phần 1 Đường lối xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ trước đổi mới(1945-1989), phần 2 Đường lối xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đường lối cách mạng của ĐCS Việt Nam: Chương 6 ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM CHƯƠNG VIĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊHeä thoáng chính trò của CNXH: là hệ thống các tổ chức chính trị - xã hội mà nhờ đónhân dân lao động thực thi quyền lưc của mình trong xã hội Heä thoáng chính trò ôû nöôùc ta :Đảng cộng sản Nhà nước CHXHCN Mặt Trận Đòan thể chính trị-xã hộiViệt nam Vieät Nam Tổ Quốc VN ĐOÀN Hội Hội Hội LĐ TNCS Phụ Nông cựu LĐVN HCM Nữ dân chiến binhVai troø cuûa caùc boä phaän trong hệ thống chính trịxã hội chủ nghĩa Đảng Cộng sản -Giữ vai trò là hạt nhân lãnh đạo hệ thống chính trị, lãnh Nhà nước đạo xã hội. XHCN -Đảng lãnh đạo bằng việc đề Các đoàn thể ra đường lối, chính sách nhân dân và các tổ chức CTXHVai troø cuûa caùc boä phaän trong hệ thống chính trịxã hội chủ nghĩa Đảng Cộng sản - Là cơ quan quyền lực (lập pháp, hành Nhà nước pháp, tư pháp) - Là Nhà nước của dân,do dân, vì dân. XHCN - Giữ chức năng Quản lý xaõ hoäi - Đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Các đoàn thể nhân dân và các tổ chức CTXHVai troø cuûa caùc boä phaän trong hệ thống chính trịxã hội chủ nghĩa Đảng Cộng sản Nhà nước XHCN - Bảo vệ lợi ích cho các tầng lớp nhân Các đoàn thể dân lao động nhân dân - Là cầu nối giữa Đảng và quần và các tổ chức chúng nhân dân CTXH - Trực tiếp thực hiện và phát huy quyền làm chủ của người lao động.Cơ chế tổng quát của hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa Đảng Cộng sản Lãnh đạo Nhà nước XHCN Quản lý Nhân dân lao động Làm chủI. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔIMỚI(1945-1989)1. Hoàn cảnh lịch sử và chủ trương xây dựng hệ thống chính trịHệ thống chính trị dân chủ nhân dân (giai đoạn 1945 - 1954)Cách mạng Tháng Tám 1945 thắng lợi, Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoàra đời đánh dấu sự hình thành ở nước ta một hệ thống chính trị cách mạng vớicác đặc trưng sau đây:-Nhiệm vụ cách mạng “Đánh đuổi bọn đế quốc xâm lược, giành độc lập và thống nhất thật sự cho dântộc, xoá bỏ những di tích phong kiến và nửa phong kiến làm cho người cày có ruộng, phát triển chế độdân chủ nhân dân, gây cơ sở cho chủ nghĩa xã hội”-Dựa trên nền tảng của khối đại đoàn kết dân tộc-Chính quyền tự xác định là công bộc của dân, coi dân là chủ và dân làm chủ-Vai trò lãnh đạo của Đảng (từ tháng 11 năm 1945 đến tháng 2 năm 1951) được ẩn trong vai trò củaQuốc hội và Chính phủ, trong vai trò của cá nhân Hồ Chí Minh và các đảng viên trong Chính phủ-Có một Mặt trận (Liên Việt) và nhiều tổ chức quần chúng rộng rãi, làm việc tự nguyện, không hưởnglương và không nhận kinh phí hoạt động từ nguồn ngân sách Nhà nước-Cơ sở kinh tế chủ yếu nền sản xuất tư nhân hàng hoá nhỏ, phân tán, tự cấp, tự túc; bị kinh tế thực dânvà chiến tranh kìm hãm, chưa có viện trợ-Đã xuất hiện (ở một mức độ nhất định) sự giám sát của xã hội dân sự đối với Nhà nước và Đảng; sựphản biện giữa hai đảng khác (Đảng Dân chủ và Đảng xã hội) đối với Đảng Cộng sản Việt NamI. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔIMỚI(1945-1989)1. Hoàn cảnh lịch sử và chủ trương xây dựng hệ thống chính trịHệ thống chuyên chính vô sản (giai đoạn 1955 - 1975 và 1975 - 1986)Ở nước ta, khi giai cấp công nhân giữ vai trò lãnh đạo cách mạng thì thắng lợicủa cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân cũng là sự bắt đầu của cách mạngxã hội chủ nghĩa, sự bắt đầu của thời kỳ thực hiện nhiệm vụ lịch sử của chuyênchính vô sảnTừ tháng 4-1975, với thắng lợi hoàn toàn và triệt để của sự nghiệp chống Mỹcứu nước, cách mạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn mới, giai đoạn tiếnhành các mạng xã hội chủ nghĩa trong cả nước. Do đó hệ thống chính trị củanước ta cũng chuyển sang giai đoạn mới: từ hệ thống chuyên chính dân chủnhân dân làm nhiệm vụ lịch sử của chuyên chính vô sản (giai đoạn 1955-1975)sang hệ thống chuyên chính vô sản hoạt động trong phạm vi cả nướcI. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔIMỚI(1945-1989)1. Hoàn cảnh lịch sử và chủ trương xây dựng hệ thống chính trịa. Cơ sở hình thành hệ thống chuyên chính vô sản ở nước taMột là, lý luận Mác - Lênin về thời kỳ quá độ và về chuyê ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đường lối cách mạng của ĐCS Việt Nam: Chương 6 ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM CHƯƠNG VIĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊHeä thoáng chính trò của CNXH: là hệ thống các tổ chức chính trị - xã hội mà nhờ đónhân dân lao động thực thi quyền lưc của mình trong xã hội Heä thoáng chính trò ôû nöôùc ta :Đảng cộng sản Nhà nước CHXHCN Mặt Trận Đòan thể chính trị-xã hộiViệt nam Vieät Nam Tổ Quốc VN ĐOÀN Hội Hội Hội LĐ TNCS Phụ Nông cựu LĐVN HCM Nữ dân chiến binhVai troø cuûa caùc boä phaän trong hệ thống chính trịxã hội chủ nghĩa Đảng Cộng sản -Giữ vai trò là hạt nhân lãnh đạo hệ thống chính trị, lãnh Nhà nước đạo xã hội. XHCN -Đảng lãnh đạo bằng việc đề Các đoàn thể ra đường lối, chính sách nhân dân và các tổ chức CTXHVai troø cuûa caùc boä phaän trong hệ thống chính trịxã hội chủ nghĩa Đảng Cộng sản - Là cơ quan quyền lực (lập pháp, hành Nhà nước pháp, tư pháp) - Là Nhà nước của dân,do dân, vì dân. XHCN - Giữ chức năng Quản lý xaõ hoäi - Đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Các đoàn thể nhân dân và các tổ chức CTXHVai troø cuûa caùc boä phaän trong hệ thống chính trịxã hội chủ nghĩa Đảng Cộng sản Nhà nước XHCN - Bảo vệ lợi ích cho các tầng lớp nhân Các đoàn thể dân lao động nhân dân - Là cầu nối giữa Đảng và quần và các tổ chức chúng nhân dân CTXH - Trực tiếp thực hiện và phát huy quyền làm chủ của người lao động.Cơ chế tổng quát của hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa Đảng Cộng sản Lãnh đạo Nhà nước XHCN Quản lý Nhân dân lao động Làm chủI. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔIMỚI(1945-1989)1. Hoàn cảnh lịch sử và chủ trương xây dựng hệ thống chính trịHệ thống chính trị dân chủ nhân dân (giai đoạn 1945 - 1954)Cách mạng Tháng Tám 1945 thắng lợi, Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoàra đời đánh dấu sự hình thành ở nước ta một hệ thống chính trị cách mạng vớicác đặc trưng sau đây:-Nhiệm vụ cách mạng “Đánh đuổi bọn đế quốc xâm lược, giành độc lập và thống nhất thật sự cho dântộc, xoá bỏ những di tích phong kiến và nửa phong kiến làm cho người cày có ruộng, phát triển chế độdân chủ nhân dân, gây cơ sở cho chủ nghĩa xã hội”-Dựa trên nền tảng của khối đại đoàn kết dân tộc-Chính quyền tự xác định là công bộc của dân, coi dân là chủ và dân làm chủ-Vai trò lãnh đạo của Đảng (từ tháng 11 năm 1945 đến tháng 2 năm 1951) được ẩn trong vai trò củaQuốc hội và Chính phủ, trong vai trò của cá nhân Hồ Chí Minh và các đảng viên trong Chính phủ-Có một Mặt trận (Liên Việt) và nhiều tổ chức quần chúng rộng rãi, làm việc tự nguyện, không hưởnglương và không nhận kinh phí hoạt động từ nguồn ngân sách Nhà nước-Cơ sở kinh tế chủ yếu nền sản xuất tư nhân hàng hoá nhỏ, phân tán, tự cấp, tự túc; bị kinh tế thực dânvà chiến tranh kìm hãm, chưa có viện trợ-Đã xuất hiện (ở một mức độ nhất định) sự giám sát của xã hội dân sự đối với Nhà nước và Đảng; sựphản biện giữa hai đảng khác (Đảng Dân chủ và Đảng xã hội) đối với Đảng Cộng sản Việt NamI. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔIMỚI(1945-1989)1. Hoàn cảnh lịch sử và chủ trương xây dựng hệ thống chính trịHệ thống chuyên chính vô sản (giai đoạn 1955 - 1975 và 1975 - 1986)Ở nước ta, khi giai cấp công nhân giữ vai trò lãnh đạo cách mạng thì thắng lợicủa cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân cũng là sự bắt đầu của cách mạngxã hội chủ nghĩa, sự bắt đầu của thời kỳ thực hiện nhiệm vụ lịch sử của chuyênchính vô sảnTừ tháng 4-1975, với thắng lợi hoàn toàn và triệt để của sự nghiệp chống Mỹcứu nước, cách mạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn mới, giai đoạn tiếnhành các mạng xã hội chủ nghĩa trong cả nước. Do đó hệ thống chính trị củanước ta cũng chuyển sang giai đoạn mới: từ hệ thống chuyên chính dân chủnhân dân làm nhiệm vụ lịch sử của chuyên chính vô sản (giai đoạn 1955-1975)sang hệ thống chuyên chính vô sản hoạt động trong phạm vi cả nướcI. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔIMỚI(1945-1989)1. Hoàn cảnh lịch sử và chủ trương xây dựng hệ thống chính trịa. Cơ sở hình thành hệ thống chuyên chính vô sản ở nước taMột là, lý luận Mác - Lênin về thời kỳ quá độ và về chuyê ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Đường lối Bài giảng chính trị Đảng cộng sản Việt Nam Đường lối cách mạng Hệ thống chính tri Đường lối xây dựng chính trịTài liệu có liên quan:
-
Phương pháp và tiêu chuẩn đánh giá chính quyền xã trong sạch vững mạnh: Phần 2
95 trang 285 0 0 -
11 trang 270 0 0
-
Đề cương ôn tập môn Đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam
160 trang 209 0 0 -
Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo tinh thần SSại hội XIII của Đảng
4 trang 204 0 0 -
34 trang 191 2 0
-
70 trang 189 0 0
-
Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam - 130 Câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh
38 trang 178 0 0 -
Công tác bảo vệ nền tư tưởng của Đảng trong tình hình mới: Phần 2
210 trang 177 0 0 -
Ebook Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam: Phần 2
101 trang 168 0 0 -
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 157 0 0