Bài giảng Ghép kênh tín hiệu số: Chương 3 - GV. Ngô Thu Trang
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 439.90 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 3 Các giải pháp duy trì mạng thuộc bài giảng ghép kênh tín hiệu số, cùng nắm kiến thức trong chương này thông qua việc tìm hiểu các nội dung chính sau: khái niệm duy trì mạng, các cấu hình thiết bị, bảo vệ mạng SDH, các đặc điểm của chuyển mạch bảo vệ các cơ chế bảo vệ tự động APS, chuyển mạch bảo vệ trong mạng SDH, đoạn và tuyến, tín hiệu quản lí và bảo dưỡng, bảo vệ trong mạng vòng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ghép kênh tín hiệu số: Chương 3 - GV. Ngô Thu Trang BÀI GIẢNG MÔN GHÉP KÊNH TÍN HIỆU SỐ CHƯƠNG 3 CÁC GIẢI PHÁP DUY TRÌ MẠNG www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGÔ THU TRANG Trang 1 BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG - KHOA VT1 BÀI GIẢNG MÔN GHÉP KÊNH TÍN HIỆU SỐ KHÁI NIỆM DUY TRÌ MẠNG Duy trì mạng: khi mạng truyền dẫn xảy ra sự cố thì vẫn có khả năng tiếp tục cung cấp được dịch vụ (truyền tin vẫn thông suốt) Thực tế, chỉ có 99,999% khả năng là duy trì được mạng (thời gian sự cố < 5 phút/năm) Một kết nối giữa nguồn và đích: gồm nhiều node mạng và cáp: các phần tử này có thể bị hỏng Để đảm bảo duy trì được mạng: sử dụng kĩ thuật chuyển mạch bảo vệ Các kĩ thuật bảo vệ thường cung cấp một số dung lượng dự trữ trong mạng và khi có sự cố kết nỗi sẽ được định tuyến lại lưu lượng bằng cách sử dụng dung lượng dự trữ này (còn gọi là phục hồi) Đối với mạng tốc độ cao: yêu cầu phải tự phục hồi khi có sự cố www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGÔ THU TRANG Trang 2 BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG - KHOA VT1 BÀI GIẢNG MÔN GHÉP KÊNH TÍN HIỆU SỐ CÁC CẤU HÌNH THIẾT BỊ PDH SDH Đầu cuối (TE) Đầu cuối (TRM) Xen rẽ (D/I) Xen rẽ (ADM) Lặp (REG) Lặp (REG) Nối chéo số (DXC) www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGÔ THU TRANG Trang 3 BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG - KHOA VT1 BÀI GIẢNG MÔN GHÉP KÊNH TÍN HIỆU SỐ CÁC CẤU HÌNH THIẾT BỊ SDH www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGÔ THU TRANG Trang 4 BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG - KHOA VT1 BÀI GIẢNG MÔN GHÉP KÊNH TÍN HIỆU SỐ CÁC CẤU HÌNH MẠNG SDH T R M T R T R STM - N STM - N R ADM M M T / T R HUB R M M STM-M T ADM R (M BÀI GIẢNG MÔN GHÉP KÊNH TÍN HIỆU SỐ BẢO VỆ MẠNG SDH Mạng SDH có nhiều cấu hình đa dạng Nhiều phương thức bảo vệ mạng khác nhau Khả năng bảo vệ mạng rất cao Đặc biệt là cấu hình mạng vòng www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGÔ THU TRANG Trang 6 BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG - KHOA VT1 BÀI GIẢNG MÔN GHÉP KÊNH TÍN HIỆU SỐ BẢO VỆ MẠNG SDH Khi xảy ra sự cố thì quá trình chuyển mạch bảo vệ trong mạng SDH được thực hiện hoàn toàn tự động Chuyển mạch bảo vệ tự động APS (APS: Automatic Protection Switching) www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGÔ THU TRANG Trang 7 BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG - KHOA VT1 BÀI GIẢNG MÔN GHÉP KÊNH TÍN HIỆU SỐ CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA CHUYỂN MẠCH BẢO VỆ (1) Chế độ chuyển mạch Đơn hướng (Un-direction) Hai hướng (Bi-direction) Chế độ hoạt động Trở về (Revertive) Không trở về (Non-revertive) Các nguyên nhân cần chuyển mạch bảo vệ Lỗi tín hiệu (SF: Signal Failure): LOS, LOF, AIS,… Suy giảm tín hiệu (SD: Signal Degrade) Đợi phục hồi (WTR: Wait To Restore) Yêu cầu đảo chiều (RR: Reverse Request) www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGÔ THU TRANG Trang 8 BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG - KHOA VT1 BÀI GIẢNG MÔN GHÉP KÊNH TÍN HIỆU SỐ CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA CHUYỂN MẠCH BẢO VỆ (2) Các loại lưu lượng Lưu lượng được bảo vệ Lưu lượng không được bảo vệ Lưu lượng mở rộng Yêu cầu đối với chuyển mạch bảo vệ Thời gian phát hiện lỗi Thời gian chuyển mạch bảo vệ Phạm vi bảo vệ Phương thức chuyển mạch bảo vệ Phương thức hoạt động Giao thức và thuật toán www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGÔ THU TRANG Trang 9 BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG - KHOA VT1 BÀI GIẢNG MÔN GHÉP KÊNH TÍN HIỆU SỐ CÁC CƠ CHẾ BẢO VỆ TỰ ĐỘNG APS (1) Cơ chế APS 1+1 Hệ thống hoạt động Hệ thống h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ghép kênh tín hiệu số: Chương 3 - GV. Ngô Thu Trang BÀI GIẢNG MÔN GHÉP KÊNH TÍN HIỆU SỐ CHƯƠNG 3 CÁC GIẢI PHÁP DUY TRÌ MẠNG www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGÔ THU TRANG Trang 1 BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG - KHOA VT1 BÀI GIẢNG MÔN GHÉP KÊNH TÍN HIỆU SỐ KHÁI NIỆM DUY TRÌ MẠNG Duy trì mạng: khi mạng truyền dẫn xảy ra sự cố thì vẫn có khả năng tiếp tục cung cấp được dịch vụ (truyền tin vẫn thông suốt) Thực tế, chỉ có 99,999% khả năng là duy trì được mạng (thời gian sự cố < 5 phút/năm) Một kết nối giữa nguồn và đích: gồm nhiều node mạng và cáp: các phần tử này có thể bị hỏng Để đảm bảo duy trì được mạng: sử dụng kĩ thuật chuyển mạch bảo vệ Các kĩ thuật bảo vệ thường cung cấp một số dung lượng dự trữ trong mạng và khi có sự cố kết nỗi sẽ được định tuyến lại lưu lượng bằng cách sử dụng dung lượng dự trữ này (còn gọi là phục hồi) Đối với mạng tốc độ cao: yêu cầu phải tự phục hồi khi có sự cố www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGÔ THU TRANG Trang 2 BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG - KHOA VT1 BÀI GIẢNG MÔN GHÉP KÊNH TÍN HIỆU SỐ CÁC CẤU HÌNH THIẾT BỊ PDH SDH Đầu cuối (TE) Đầu cuối (TRM) Xen rẽ (D/I) Xen rẽ (ADM) Lặp (REG) Lặp (REG) Nối chéo số (DXC) www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGÔ THU TRANG Trang 3 BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG - KHOA VT1 BÀI GIẢNG MÔN GHÉP KÊNH TÍN HIỆU SỐ CÁC CẤU HÌNH THIẾT BỊ SDH www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGÔ THU TRANG Trang 4 BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG - KHOA VT1 BÀI GIẢNG MÔN GHÉP KÊNH TÍN HIỆU SỐ CÁC CẤU HÌNH MẠNG SDH T R M T R T R STM - N STM - N R ADM M M T / T R HUB R M M STM-M T ADM R (M BÀI GIẢNG MÔN GHÉP KÊNH TÍN HIỆU SỐ BẢO VỆ MẠNG SDH Mạng SDH có nhiều cấu hình đa dạng Nhiều phương thức bảo vệ mạng khác nhau Khả năng bảo vệ mạng rất cao Đặc biệt là cấu hình mạng vòng www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGÔ THU TRANG Trang 6 BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG - KHOA VT1 BÀI GIẢNG MÔN GHÉP KÊNH TÍN HIỆU SỐ BẢO VỆ MẠNG SDH Khi xảy ra sự cố thì quá trình chuyển mạch bảo vệ trong mạng SDH được thực hiện hoàn toàn tự động Chuyển mạch bảo vệ tự động APS (APS: Automatic Protection Switching) www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGÔ THU TRANG Trang 7 BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG - KHOA VT1 BÀI GIẢNG MÔN GHÉP KÊNH TÍN HIỆU SỐ CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA CHUYỂN MẠCH BẢO VỆ (1) Chế độ chuyển mạch Đơn hướng (Un-direction) Hai hướng (Bi-direction) Chế độ hoạt động Trở về (Revertive) Không trở về (Non-revertive) Các nguyên nhân cần chuyển mạch bảo vệ Lỗi tín hiệu (SF: Signal Failure): LOS, LOF, AIS,… Suy giảm tín hiệu (SD: Signal Degrade) Đợi phục hồi (WTR: Wait To Restore) Yêu cầu đảo chiều (RR: Reverse Request) www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGÔ THU TRANG Trang 8 BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG - KHOA VT1 BÀI GIẢNG MÔN GHÉP KÊNH TÍN HIỆU SỐ CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA CHUYỂN MẠCH BẢO VỆ (2) Các loại lưu lượng Lưu lượng được bảo vệ Lưu lượng không được bảo vệ Lưu lượng mở rộng Yêu cầu đối với chuyển mạch bảo vệ Thời gian phát hiện lỗi Thời gian chuyển mạch bảo vệ Phạm vi bảo vệ Phương thức chuyển mạch bảo vệ Phương thức hoạt động Giao thức và thuật toán www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: NGÔ THU TRANG Trang 9 BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG - KHOA VT1 BÀI GIẢNG MÔN GHÉP KÊNH TÍN HIỆU SỐ CÁC CƠ CHẾ BẢO VỆ TỰ ĐỘNG APS (1) Cơ chế APS 1+1 Hệ thống hoạt động Hệ thống h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật truyền số liệu Ghép kênh tín hiệu số Bài giảng ghép kênh tín hiệu số Thông tin quang Các giải pháp duy trì mạng Kỹ thuật truyền thông quangTài liệu có liên quan:
-
33 trang 471 0 0
-
Giáo trình Khai thác thiết bị vô tuyến điện hàng hải trên tàu cá
139 trang 62 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật truyền số liệu: Phần 1
147 trang 43 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật truyền số liệu: Phần 2
208 trang 40 0 0 -
Bài giảng Kỹ Thuật Truyền Số Liệu - ĐH Bách Khóa
474 trang 39 0 0 -
Thực hành Thiết kế mạch số với HDL - ĐH Bách khoa TP.HCM
84 trang 39 0 0 -
Mạng viễn thông- Lý thuyết thông tin
51 trang 38 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Thông tin quang
13 trang 37 0 0 -
Bài giảng Mạng truyền tải quang: Chương 2
26 trang 37 0 0 -
Chuyên đề Mạng truyền dẫn quang (TS. Võ Viết Minh Nhật) - Bài 9 Kỹ thuật báo hiệu trên mạng OBS
19 trang 36 0 0