Danh mục tài liệu

Bài giảng Giải phẫu sinh lý - ThS. BS. Trần Quang Thảo

Số trang: 23      Loại file: pdf      Dung lượng: 1,014.75 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Giải phẫu sinh lý với mục tiêu giúp các bạn nêu được định nghĩa giải phẫu, sinh lý là gì; Giải thích được cơ chế duy trì cân bằng nội môi; Liệt kê được các thành phần cấu tạo nên cơ thể sống; Trình bày được cấu tạo và chức năng cơ bản của tất cả các hệ thống trong cơ thể; Nêu được một số thuật ngữ cơ bản của giải phẫu. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Giải phẫu sinh lý - ThS. BS. Trần Quang ThảoĐẠI CƯƠNG VỀ GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝMục tiêu học tập:1. Nêu được định nghĩa giải phẫu, sinh lý là gì?2. Giải thích được cơ chế duy trì cân bằng nội môi.3. Liệt kê được các thành phần cấu tạo nên cơ thể sống.4. Trình bày được cấu tạo và chức năng cơ bản của tất cả các hệ thốngtrong cơ thể.5. Nêu được một số thuật ngữ cơ bản của giải phẫu.Định nghĩa giải phẫu, sinh lý- Giải phẫu học (tiếng Anh: anatomy; tiếng Hy Lạp anatomia # cắt thành mảnh, cắt mở ra) là một ngành của sinh học và y học nghiên cứu về hình thái và cấu trúc của cơ thể sống. Đôi khi còn được gọi là cơ thể học.- Giải phẫu học có thể được phân chia thành ngành Giải phẫu người (Androtomy và human anatomy), Giải phẫu động vật (Zootomy) và Giải phẫu thực vật (Phytonomy)...- Giải phẫu học mang tính khu vực hoặc mang tính chất hệ thống. Giải phẫu học có quan hệ mật thiết với y học và các ngành sinh học khác.- Các nhánh lớn của giải phẫu học là Giải phẫu học so sánh (comparative anatomy), Giải phẫu mô học (histology) và Giải phẫu người (human anatomy).Định nghĩa giải phẫu- Việc nghiên cứu giải phẫu học có từ thời Ai Cập cổ đại, nhưng đến giữa thế kỷ thứ tư (TCN) Hypocrates “Người cha của y học” đưa giải phẫu vào giảng dạy ở Hy Lạp. Ông cho rằng “khoa học y học bắt đầu bằng việc nghiên cứu cấu tạo cơ thể con người”.- Một nhà y học nổi tiếng khác của Hy Lạp, Aristotle (384-322 TCN), người sáng lập ra môn giải phẫu học so sánh và cũng là người có công lớn trong giải phẫu học phát triển và phôi thai học. Ông là người đầu tiên sử dụng từ “anatome”, một từ Hy Lạp có nghĩa là “chia tách ra hay phẫu tích”.Định nghĩa giải phẫu- Giải phẫu là nghiên cứu về cấu trúc của cơ thể. Giải phẫu học có sức hấp dẫn nhất định vì nó cụ thể, có có thể quan sát được, sờ được, kiểm tra được mà không cần phải tưởng tượng.- Giải phẫu được chia làm 2 phần:+ Giải phẫu đại thể: có thể quan sát được mà không cần phải dùng kínhhiển vi+ Giải phẫu vi thể: đòi hỏi phải dùng kính hiển viĐịnh nghĩa sinh lý- Sinh lý là giải thích những chức năng của các phần của cơ thể, cónghĩa là tìm hiểu xem các bộ phận của cơ thể hoạt động như thế nào.Trong cơ thể chúng ta, cấu trúc và chức năng hoạt động cùng với nhaugiúp cho các bộ phận của cơ thể hoạt động đạt hiệu quả nhấtII. CÂN BẰNG NỘI MÔI:1. Định nghĩa: Cân bằng nội môi là sự giữ cho các trạng thái của môi trườngbên trong tương đối hằng định cho dù môi trường bên ngoài thay đổi.II. CÂN BẰNG NỘI MÔI:2. Đặc tính và cơ chế duy trì cân bằng nội môi:- Cân bằng nội môi đạt được khi cấu trúc và chức năng được phối hợphoàn toàn và tất cả các hệ thống trong cơ thể cùng làm việc với nhau.- Trong thực tế thì hầu hết các mô và cơ quan đều góp phần duy trì sựhằng định tương đối này, và sự phối hợp hoạt động của nhiều cơ quanvà mô chịu sự kiểm soát của hệ thần kinh và hệ nội tiếtII. CÂN BẰNG NỘI MÔI:2. Đặc tính và cơ chế duy trì cân bằng nội môi:- Cơ chế duy trì cân bằng nội môi:+ Bộ phận tiếp nhận kích thích+ Bộ phận điều khiển+ Bộ phận thực hiện+ Liên hệ ngược (feedback âm tính)- Khi cân bằng nội môi không được duy trì thì chúng ta sẽ trở nên bệnh, thậmchí có thể chết. Một trong những nguyên nhân gây mất cân bằng nội môithường gặp là do cơ thể bị stress quá mức.II. CÂN BẰNG NỘI MÔI:3. Ví dụ: Nếu ta dẫm phải hòn than đang cháy thì cơ quan thụ cảm ở da lòngbàn chân (Bộ phận tiếp nhận kích thích) nhận được một cảm giác rất nóng, một xung thần kinh theo dây thần kinh hướng tâm về trung ương thầnkinh (Bộ phận điều khiển). Trung ương phát đi xung thần kinh theo dây li tâm tới chân (Bộ phậnthực hiện)  nhấc chân ra khỏi cục than Kết quả của sự phản ứng được thông báo ngược về trung ương theohướng tâm; nếu phản ứng chưa chính xác thì phát lệnh điều chỉnh, nhờ dây litâm truyền tới cơ quan phản ứng - Liên hệ ngược (feedback âm tính). Nhờvậy mà cơ thể có thể phản ứng chính xác đối với kích thích.III. TỪ NGUYÊN TỬ ĐẾN CƠ THỂ SỐNG:- Ở cấp độ cơ bản nhất, cơ thể được cấu tạo từ những nguyên tử, đây lànhững đơn vị cơ bản nhất của mọi vật chất  phân tử  hợp chất.- Tế bào là những đơn vị độc lập nhỏ nhất của sự sống. Tế bào có nhữngchức năng cơ bản: chuyển hoá, dễ bị kích thích, tăng trưởng và sinh sản.- Mô được cấu tạo từ nhiều loại tế bào giống nhau để thực hiện một chứcnăng chuyên biệt. Mô gồm: mô biểu bì, mô liên kết, mô cơ, mô thần kinh.- Một cơ quan là sự hợp nhất lại của ≥ hai loại mô để cùng thực hiện mộtchức năng chuyên biệt.- Một hệ thống là một nhóm những cơ quan làm việc cùng với nhau để thựchiện chức năng chính của cơ thể. Tất cả những hệ thống trong cơ thể sẽ phốihợp với nhau để hình thành nên cơ thể sống.IV. NHỮNG HỆ THỐNG TRONG CƠ THỂ:1. Hệ Da: bao gồm da và tất cả những cấu trúc có nguồn gốc từ da. Chứcnăng chính của da là giữ tất cả những cơ quan ở bên trong và ngăn cảnnhững thứ không mong muốn từ môi trường bên ngoài xâm nhập v ...