Bài giảng giao dịch thương mại quốc tế
Số trang: 48
Loại file: ppt
Dung lượng: 582.50 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Công ước Liên hợp quốc về Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế - Công ước Viên 1980.Incoterms 2000 . ICCHướng dẫn sử dụng Incoterms 2000Công ước La Haye 1964 về ký kết Hợp đồngCông ước về công nhận phán quyết trọng tài thương mại ( Công ước NewYork)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng giao dịch thương mại quốc tếGIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Ths. Phan Thị Thu Hiền Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế phanhien7577@gmail.comTÀI LIỆU THAM KHẢO• PGS, TS Vũ Hữu Tửu ( 2007): Giáo trình Kỹ thuật Nghiệp vụ ngoại thương, NXB Giáo d ục• Luật Thương mại 2005• Bộ Luật Dân sự 2005• Luật Đấu thầu 2005• Luật Hàng hải 2005• Các văn bản pháp luật hướng dẫn thi hành Luật• Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003• Công ước Liên hợp quốc về Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế - Công ước Viên 1980.• Incoterms 2000 . ICC• Hướng dẫn sử dụng Incoterms 2000• Công ước La Haye 1964 về ký kết Hợp đồng• Công ước về công nhận phán quyết trọng tài thương mại ( Công ước NewYork) Chương 1: CÁC PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH TRÊN THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚITHS.PHAN THU HIỀN – KHOA KT & KDQTI. PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH THÔNG THƯỜNG TRÊN THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚIĐặc trưngThực hiện trên nguyên tắc tự nguyện, tự do.Đồng tiền thanh toán là ngoại tệ của ít nhất một bên.Chủ thể có trụ sở thương mại ở các quốc gia khác nhau.Hàng hóa di chuyển qua biên giới quốc gia.1. Phương thức giao dịch trực tiếp1.1. Hỏi giá Xét về mặt pháp lý: Lời thỉnh cầu bước vào giao dịch của bên MuaXét về mặt thương mại: Bên mua đề nghị bên bán báo cho mình biết giá cả của hàng hóa và các điều kiện để mua hàng.1.2. Chào hànga. Khái niệm: Chào hàng là lời đề nghị ký kết hợp đồng Chào hàng bán và chào hàng muab. Hình thức: Văn bản, lời nói, hành vi cụ thểc. Phân loạic.1.CHÀO HÀNG CỐ ĐỊNHXác định đầy đủ các yếu tố cần thiết của hợp đồngThể hiện ý chí của bên chào muốn được ràng buộc về hợp đồngc.2. CHÀO HÀNG TỰ DO Lời đề nghị gửi cho nhiều người. Không ràng buộc trách nhiệm của bên chào hàng. Thể hiện trên bề mặt là chào hàng tự doc.3. PHÂN BIỆT CHÀO HÀNG CỐ ĐỊNH VÀ CHÀO HÀNG TỰ DOTiêu đề chào hàngBên nhận chào hàngBảo lưu nội dung chào hàng Quy định thời gian trả lờid. Điều kiện hiệu lực của chào hàngBên được chào nhận được chào hàngChào hàng hợp phápChào hàng sẽ mất hiệu lực khi người được chào hàng nhận được thông báo về việc hủy chào hàng trước hoặc cùng thời điểm nhận được chào hàng.Hỏi / Đáp : Khi nào chào hàng cố định không thể hủy bỏ ?1.3. Hoàn giá Hoàn giá là sự mặc cả về giá cả và các điều kiện giao dịch. Hoàn giá bao gồm nhiều sự trả giá.1.4. Chấp nhận chào hàng a. Khái niệmLà sự đồng ý các nội dung của chào hàng mà phía bên kia đưa ra, thể hiện ý chí đồng tình để ký kết hợp đồng.Hình thức chấp nhận Chấp nhận vô điều kiện Chấp nhận có bảo lưu• Thay đổi nội dung chủ yếu của chào hàng• Không thay đổi nội dung chủ yếu của chào hàngb. Tính hiệu lực của chấp nhận chào hàngNgười nhận giá cuối cùng chấp nhậnChấp nhận không có sự phụ thuộc vào một vài bước tiếp theo mà các bên thực hiệnChấp nhận trong thời hạn hiệu lực của chào hàngChấp nhận phải được truyền đạt đến người phát ra đề nghịChấp nhận chào hàng có hiệu lực thì Hợp đồng được ký kết.c. Hình thức: Lời nói, hành vi hoặc văn bản.d. Chấp nhận chào hàng vô hiệuThông báo hủy chào hàng đến bên được chào trướchoặc cùng lúc chấp nhận chào hàng có hiệu lực.1.5. Xác nhận mua bán hàng2. Phương thức giao dịch qua trung gian2.1. Khái niệm Là phương thức thiết lập mối quan hệ giữa người bán và người mua thông qua người thứ ba là Trung gian thương mại.Luật TM 2005: Các hoạt động trung gian thương mại là hoạt động của thương nhân để thực hiện các giao dịch thương mại cho một hoặc một số thương nhân được xác định, bao gồm hoạt động đại diện cho thương nhân, môi giới thương mại, ủy thác mua bán hàng hóa và đại lý thương mại.2.2. Đặc điểmTGTM hành động theo sự ủy thácTGTM là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng, người bán và người muaTính chất phụ thuộcLợi nhuận chia sẻ2.3. Các loại hình trung gian thương mại2.3.1. Môi giớiKhái niệm: Môi giới là thương nhân làm trung gian cho các thương nhân khác trong việc đàm phán, giao kết Hợp đồng và được hưởng thù lao theo Hợp đồng.Đặc điểm: Mối quan hệ giữa người môi giới và người ủy thác dựa trên sự ủy thác từng lần. Môi giới không đứng tên trên Hợp đồng Môi giới không tham gia thực hiện Hợp đồng2.3.2. Đại lýKhái niệm: Đại lý là thương nhân tiến hành một hay nhiều hành vi theo sự ủy thác của người ủy thác. Quan hệ giữa người ủy thác và đại lý là quan hệ Hợp đồng đại lý.Đặc điểm: Đại lý đứng tên trong Hợp đồng Mối quan hệ giữa người ủy thác và đại lý là mối quan hệ dài hạn.Phân loại Căn cứ vào mối quan hệ giữa người ủy thác và đại lý + Đại lý thụ ủy + Đại lý hoa hồng + Đại lý kinh tiêu Căn cứ vào phạm vi quyền hạn của đại lý + Đại lý toàn quyền + Tổng đại lý + Đại lý đặc biệt + Đại lý thường + Đại lý độc quyền Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động của đại lý + Đại lý xuất khẩu + Đại lý nhập khẩu + Đại lý giao nhận + Đại lý làm thủ tục hải quan,… ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng giao dịch thương mại quốc tếGIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Ths. Phan Thị Thu Hiền Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế phanhien7577@gmail.comTÀI LIỆU THAM KHẢO• PGS, TS Vũ Hữu Tửu ( 2007): Giáo trình Kỹ thuật Nghiệp vụ ngoại thương, NXB Giáo d ục• Luật Thương mại 2005• Bộ Luật Dân sự 2005• Luật Đấu thầu 2005• Luật Hàng hải 2005• Các văn bản pháp luật hướng dẫn thi hành Luật• Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003• Công ước Liên hợp quốc về Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế - Công ước Viên 1980.• Incoterms 2000 . ICC• Hướng dẫn sử dụng Incoterms 2000• Công ước La Haye 1964 về ký kết Hợp đồng• Công ước về công nhận phán quyết trọng tài thương mại ( Công ước NewYork) Chương 1: CÁC PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH TRÊN THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚITHS.PHAN THU HIỀN – KHOA KT & KDQTI. PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH THÔNG THƯỜNG TRÊN THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚIĐặc trưngThực hiện trên nguyên tắc tự nguyện, tự do.Đồng tiền thanh toán là ngoại tệ của ít nhất một bên.Chủ thể có trụ sở thương mại ở các quốc gia khác nhau.Hàng hóa di chuyển qua biên giới quốc gia.1. Phương thức giao dịch trực tiếp1.1. Hỏi giá Xét về mặt pháp lý: Lời thỉnh cầu bước vào giao dịch của bên MuaXét về mặt thương mại: Bên mua đề nghị bên bán báo cho mình biết giá cả của hàng hóa và các điều kiện để mua hàng.1.2. Chào hànga. Khái niệm: Chào hàng là lời đề nghị ký kết hợp đồng Chào hàng bán và chào hàng muab. Hình thức: Văn bản, lời nói, hành vi cụ thểc. Phân loạic.1.CHÀO HÀNG CỐ ĐỊNHXác định đầy đủ các yếu tố cần thiết của hợp đồngThể hiện ý chí của bên chào muốn được ràng buộc về hợp đồngc.2. CHÀO HÀNG TỰ DO Lời đề nghị gửi cho nhiều người. Không ràng buộc trách nhiệm của bên chào hàng. Thể hiện trên bề mặt là chào hàng tự doc.3. PHÂN BIỆT CHÀO HÀNG CỐ ĐỊNH VÀ CHÀO HÀNG TỰ DOTiêu đề chào hàngBên nhận chào hàngBảo lưu nội dung chào hàng Quy định thời gian trả lờid. Điều kiện hiệu lực của chào hàngBên được chào nhận được chào hàngChào hàng hợp phápChào hàng sẽ mất hiệu lực khi người được chào hàng nhận được thông báo về việc hủy chào hàng trước hoặc cùng thời điểm nhận được chào hàng.Hỏi / Đáp : Khi nào chào hàng cố định không thể hủy bỏ ?1.3. Hoàn giá Hoàn giá là sự mặc cả về giá cả và các điều kiện giao dịch. Hoàn giá bao gồm nhiều sự trả giá.1.4. Chấp nhận chào hàng a. Khái niệmLà sự đồng ý các nội dung của chào hàng mà phía bên kia đưa ra, thể hiện ý chí đồng tình để ký kết hợp đồng.Hình thức chấp nhận Chấp nhận vô điều kiện Chấp nhận có bảo lưu• Thay đổi nội dung chủ yếu của chào hàng• Không thay đổi nội dung chủ yếu của chào hàngb. Tính hiệu lực của chấp nhận chào hàngNgười nhận giá cuối cùng chấp nhậnChấp nhận không có sự phụ thuộc vào một vài bước tiếp theo mà các bên thực hiệnChấp nhận trong thời hạn hiệu lực của chào hàngChấp nhận phải được truyền đạt đến người phát ra đề nghịChấp nhận chào hàng có hiệu lực thì Hợp đồng được ký kết.c. Hình thức: Lời nói, hành vi hoặc văn bản.d. Chấp nhận chào hàng vô hiệuThông báo hủy chào hàng đến bên được chào trướchoặc cùng lúc chấp nhận chào hàng có hiệu lực.1.5. Xác nhận mua bán hàng2. Phương thức giao dịch qua trung gian2.1. Khái niệm Là phương thức thiết lập mối quan hệ giữa người bán và người mua thông qua người thứ ba là Trung gian thương mại.Luật TM 2005: Các hoạt động trung gian thương mại là hoạt động của thương nhân để thực hiện các giao dịch thương mại cho một hoặc một số thương nhân được xác định, bao gồm hoạt động đại diện cho thương nhân, môi giới thương mại, ủy thác mua bán hàng hóa và đại lý thương mại.2.2. Đặc điểmTGTM hành động theo sự ủy thácTGTM là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng, người bán và người muaTính chất phụ thuộcLợi nhuận chia sẻ2.3. Các loại hình trung gian thương mại2.3.1. Môi giớiKhái niệm: Môi giới là thương nhân làm trung gian cho các thương nhân khác trong việc đàm phán, giao kết Hợp đồng và được hưởng thù lao theo Hợp đồng.Đặc điểm: Mối quan hệ giữa người môi giới và người ủy thác dựa trên sự ủy thác từng lần. Môi giới không đứng tên trên Hợp đồng Môi giới không tham gia thực hiện Hợp đồng2.3.2. Đại lýKhái niệm: Đại lý là thương nhân tiến hành một hay nhiều hành vi theo sự ủy thác của người ủy thác. Quan hệ giữa người ủy thác và đại lý là quan hệ Hợp đồng đại lý.Đặc điểm: Đại lý đứng tên trong Hợp đồng Mối quan hệ giữa người ủy thác và đại lý là mối quan hệ dài hạn.Phân loại Căn cứ vào mối quan hệ giữa người ủy thác và đại lý + Đại lý thụ ủy + Đại lý hoa hồng + Đại lý kinh tiêu Căn cứ vào phạm vi quyền hạn của đại lý + Đại lý toàn quyền + Tổng đại lý + Đại lý đặc biệt + Đại lý thường + Đại lý độc quyền Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động của đại lý + Đại lý xuất khẩu + Đại lý nhập khẩu + Đại lý giao nhận + Đại lý làm thủ tục hải quan,… ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giao dịch thương mại quốc tế bài giảng Giao dịch thương mại quốc tế tài liệu Giao dịch thương mại quốc tế kinh tế đối ngoại quản lý kinh tế kinh tế phát triển kinh tế vi mô lý thuyết kinh tếTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 779 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 628 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 583 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 350 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 317 3 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 313 0 0 -
38 trang 287 0 0
-
197 trang 283 0 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 281 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 266 0 0