![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://thuvienso.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Giáo dục liên ngành: Sinh viên y khoa và điều dưỡng sẵn sàng như thế nào
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 995.97 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Bài giảng Giáo dục liên ngành: Sinh viên y khoa và điều dưỡng sẵn sàng như thế nào" tiến hành so sánh điểm trung bình sẵn sàng học tập liên ngành giữa sinh viên y khoa và sinh viên điều dưỡng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Giáo dục liên ngành: Sinh viên y khoa và điều dưỡng sẵn sàng như thế nào Giáo dục liên ngành: sinh viên y khoa và điều dưỡng sẵn sàng như thế nào? Trần Thụy Khánh Linh1, Đỗ Minh Phượng1,Sara Södersten2, Anna Wibåge2, Christine Leo Swenne2 1Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 2Đại học Uppsala NỘI DUNG❖ Đặt vấn đề❖ Mục tiêu❖ Phương pháp nghiên cứu❖ Kết quả và bàn luận❖ Kết luận❖ Kiến nghị ĐẶT VẤN ĐỀ❖ Giáo dục liên ngành (IPE): ▪ Sinh viên của hơn hai ngành học tập từ nhau, về nhau và lẫn nhau nhằm cải thiện kết quả chăm sóc (WHO, 2010)❖ Sinh viên học tập theo mô hình đội nhóm và có phối hợp các ngành khác nhau trong CTĐT khuynh hướng sẽ tiếp tục làm việc liên ngành sau khi tốt nghiệp (Bridges, Davidson, Odegard, Maki & Tomkowiak, 2011)❖ IPE giúp SV giao tiếp tốt hơn và năng lực hợp tác sẽ cải thiện kết quả sức khỏe cho người bệnh (WHO, 2010) ĐẶT VẤN ĐỀ❖ Giao tiếp giữa các ngành với nhau không hiệu quả là do chưa có kinh nghiệm làm việc nhóm và điều này có thể ảnh hưởng đến an toàn người bệnh (Pham et. al., 2011) ▪ Điều tra sự cố y khoa tại Hoa Kỳ, giao tiếp là nguyên nhân phổ biến thứ 2 dẫn đến sự cố y khoa. ▪ Ước tính khoảng 44.000 đến 98.000 người Mỹ chết mỗi năm do sự cố y khoa (Kohn, Corrigan & Donaldson, 2000) Sử dụng thời gian không hiệu quả, thời gian nằm viện kéo dài và chăm sóc không an toàn. ĐẶT VẤN ĐỀ❖IPE trên thế giới▪ Tại Virginia, Hoa Kỳ (Lockeman et al., 2017) • Nhận thức của sinh viên y khoa và điều dưỡng về năng lực hợp tác rất tích cực sau khi hoàn thành đợt tập huấn mô phỏng phối hợp liên ngành, và thay đổi quan điểm.▪ Tại Malaysia (Maharajan et al., 2017) • IPE phát triển kỹ năng giao tiếp cho sinh viên trong đội nhóm và với người bệnh. • Sinh viên tin rằng giao tiếp liên ngành là một trong những yếu tố quyết định thành công trong phối hợp liên ngành. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨUSo sánh điểm trung bình sẵn sàng học tập liên ngành*giữa sinh viên y khoa và sinh viên điều dưỡng*Readiness for InterProfessional Learning (RIPL) PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU❖ Thiết kế cắt ngang mô tả❖ Đối tượng ▪ Sinh viên y khoa và sinh viên điều dưỡng năm 4❖ Chọn mẫu phân tầng ▪ SV điều dưỡng: 44 nữ- (88%) và 6 nam (1,2%) ▪ SV y khoa:18 nữ - (36%) và 32 nam (64%)❖ Địa điểm ▪ ĐHYD HCM❖ Thu thập số liệu ▪ Tự tường thuật ▪ Bộ câu hỏi RIPL Công cụ thu thập số liệu❖ Readiness for Interprofessional Learning Scale (McFadyen et al., 2005) ▪ 19 câu hỏi • Làm việc nhóm và hợp tác • Bản sắc nghề nghiệp tiêu cực • Bản sắc nghề nghiệp tích cực • Vai trò và trách nhiệm ▪ Thang đo Likert 5 = hoàn toàn đồng ý 4 = đồng ý 3 = không rõ 2 = không đồng ý 1 = hoàn toàn không đồng ý Phân tích số liệu❖ Số liệu được nhập, kiểm tra khiếm khuyết và phân tích bằng phần mềm SPSS 20.0 ▪ Thống kê mô tả • Tần số và tỉ lệ phần trăm • Trung bình, độ lệch chuẩn ▪ Kiểm định Mann Whitney xác định sự khác biệt điểm sẵn sàng học tập liên ngành giữa 2 đối tượng SV ▪ Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p Đạo đức trong nghiên cứu Thông qua hội đồng đạo đức của ĐHYD HCM Sinh viên tham gia hoàn toàn tự nguyện, không ảnh hướng đến việc học, kết quả học tập, mối quan hệ với GV và nhà trường Việc tham gia không mất nhiều thời gian, không có nguy cơ rủi ro đáng kể Bảo mật thông tinKẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬNĐặc điểm SV tham gia NC SV Y KHOA SV ĐIỀU DƯỠNG 14%29% Male Nam Female Nữ 71% 86% SẴN SÀNG HỌC TẬP LIÊN NGÀNH SV ĐD SV Y PNỘI DUNG TB (ĐLC) TB (ĐLC)1. Học với các SV ngành khác giúp tôi trở thành một 4.17 4.04 0.791thành viên tích cực của nhóm chăm sóc sức khỏe (0.51) (0.88)2. Người bệnh sẽ có nhiều lợi ích nếu SV ngành 4.57 4.39 0.459sức khỏe làm việc cùng nhau để giải quyết vấn đề (0.69) (0.88)của họ.3. Học cùng với các SV ngành sức khỏe khác sẽ 4.59 4.14 0.024tăng khả năng hiểu biết về các vấn đề lâm sàng (0.55) (0.85)4. Học cùng với các SV ngành sức khỏe khác trước 4.35 4.14 0.335khi tốt nghiệp có thể sẽ cải thiện mối quan hệ sau (0.59) (0.80)khi tốt nghiệp5. Kỹ năng giao tiếp nên được học với các SV 4.16 3.64 0.023ngành sức khỏe khác (0.55) (0.99)6. Học tập liên ngành sẽ giúp tôi có suy nghĩ tích 4.14 4.18 0.497cực về các ngành khác (0.49) (0.82)7. Để nhóm học tập hoạt động, SV cần tin tưởng và 4.51 4.61 0.539tôn trọng lẫn nhau (0.56) (0.50) SẴN SÀNG HỌC TẬP LIÊN NGÀNH SV ĐD SV Y PNỘI DUNG TB (ĐLC) TB (ĐLC)8. Kỹ năng làm việc nhóm là thiết yếu mà tất 4.35 4.68 0.026cả sinh viên ngành sức khỏe cần học (0.63) (0.55)9. Học tập liên ngành sẽ giúp tôi hiểu được 4.19 4.21 0.890giới hạn của bản thân (0.67) (0.50)10. Tôi không muốn mất thời gian học cùng 2.00 2.29 0.193sinh viên các chuyên ngành khác* (0.59) (0.85)11. Không cần thiết cho sinh viên ngành sức 1.81 2.04 0.256khỏe học cùng nhau* ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Giáo dục liên ngành: Sinh viên y khoa và điều dưỡng sẵn sàng như thế nào Giáo dục liên ngành: sinh viên y khoa và điều dưỡng sẵn sàng như thế nào? Trần Thụy Khánh Linh1, Đỗ Minh Phượng1,Sara Södersten2, Anna Wibåge2, Christine Leo Swenne2 1Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 2Đại học Uppsala NỘI DUNG❖ Đặt vấn đề❖ Mục tiêu❖ Phương pháp nghiên cứu❖ Kết quả và bàn luận❖ Kết luận❖ Kiến nghị ĐẶT VẤN ĐỀ❖ Giáo dục liên ngành (IPE): ▪ Sinh viên của hơn hai ngành học tập từ nhau, về nhau và lẫn nhau nhằm cải thiện kết quả chăm sóc (WHO, 2010)❖ Sinh viên học tập theo mô hình đội nhóm và có phối hợp các ngành khác nhau trong CTĐT khuynh hướng sẽ tiếp tục làm việc liên ngành sau khi tốt nghiệp (Bridges, Davidson, Odegard, Maki & Tomkowiak, 2011)❖ IPE giúp SV giao tiếp tốt hơn và năng lực hợp tác sẽ cải thiện kết quả sức khỏe cho người bệnh (WHO, 2010) ĐẶT VẤN ĐỀ❖ Giao tiếp giữa các ngành với nhau không hiệu quả là do chưa có kinh nghiệm làm việc nhóm và điều này có thể ảnh hưởng đến an toàn người bệnh (Pham et. al., 2011) ▪ Điều tra sự cố y khoa tại Hoa Kỳ, giao tiếp là nguyên nhân phổ biến thứ 2 dẫn đến sự cố y khoa. ▪ Ước tính khoảng 44.000 đến 98.000 người Mỹ chết mỗi năm do sự cố y khoa (Kohn, Corrigan & Donaldson, 2000) Sử dụng thời gian không hiệu quả, thời gian nằm viện kéo dài và chăm sóc không an toàn. ĐẶT VẤN ĐỀ❖IPE trên thế giới▪ Tại Virginia, Hoa Kỳ (Lockeman et al., 2017) • Nhận thức của sinh viên y khoa và điều dưỡng về năng lực hợp tác rất tích cực sau khi hoàn thành đợt tập huấn mô phỏng phối hợp liên ngành, và thay đổi quan điểm.▪ Tại Malaysia (Maharajan et al., 2017) • IPE phát triển kỹ năng giao tiếp cho sinh viên trong đội nhóm và với người bệnh. • Sinh viên tin rằng giao tiếp liên ngành là một trong những yếu tố quyết định thành công trong phối hợp liên ngành. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨUSo sánh điểm trung bình sẵn sàng học tập liên ngành*giữa sinh viên y khoa và sinh viên điều dưỡng*Readiness for InterProfessional Learning (RIPL) PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU❖ Thiết kế cắt ngang mô tả❖ Đối tượng ▪ Sinh viên y khoa và sinh viên điều dưỡng năm 4❖ Chọn mẫu phân tầng ▪ SV điều dưỡng: 44 nữ- (88%) và 6 nam (1,2%) ▪ SV y khoa:18 nữ - (36%) và 32 nam (64%)❖ Địa điểm ▪ ĐHYD HCM❖ Thu thập số liệu ▪ Tự tường thuật ▪ Bộ câu hỏi RIPL Công cụ thu thập số liệu❖ Readiness for Interprofessional Learning Scale (McFadyen et al., 2005) ▪ 19 câu hỏi • Làm việc nhóm và hợp tác • Bản sắc nghề nghiệp tiêu cực • Bản sắc nghề nghiệp tích cực • Vai trò và trách nhiệm ▪ Thang đo Likert 5 = hoàn toàn đồng ý 4 = đồng ý 3 = không rõ 2 = không đồng ý 1 = hoàn toàn không đồng ý Phân tích số liệu❖ Số liệu được nhập, kiểm tra khiếm khuyết và phân tích bằng phần mềm SPSS 20.0 ▪ Thống kê mô tả • Tần số và tỉ lệ phần trăm • Trung bình, độ lệch chuẩn ▪ Kiểm định Mann Whitney xác định sự khác biệt điểm sẵn sàng học tập liên ngành giữa 2 đối tượng SV ▪ Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p Đạo đức trong nghiên cứu Thông qua hội đồng đạo đức của ĐHYD HCM Sinh viên tham gia hoàn toàn tự nguyện, không ảnh hướng đến việc học, kết quả học tập, mối quan hệ với GV và nhà trường Việc tham gia không mất nhiều thời gian, không có nguy cơ rủi ro đáng kể Bảo mật thông tinKẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬNĐặc điểm SV tham gia NC SV Y KHOA SV ĐIỀU DƯỠNG 14%29% Male Nam Female Nữ 71% 86% SẴN SÀNG HỌC TẬP LIÊN NGÀNH SV ĐD SV Y PNỘI DUNG TB (ĐLC) TB (ĐLC)1. Học với các SV ngành khác giúp tôi trở thành một 4.17 4.04 0.791thành viên tích cực của nhóm chăm sóc sức khỏe (0.51) (0.88)2. Người bệnh sẽ có nhiều lợi ích nếu SV ngành 4.57 4.39 0.459sức khỏe làm việc cùng nhau để giải quyết vấn đề (0.69) (0.88)của họ.3. Học cùng với các SV ngành sức khỏe khác sẽ 4.59 4.14 0.024tăng khả năng hiểu biết về các vấn đề lâm sàng (0.55) (0.85)4. Học cùng với các SV ngành sức khỏe khác trước 4.35 4.14 0.335khi tốt nghiệp có thể sẽ cải thiện mối quan hệ sau (0.59) (0.80)khi tốt nghiệp5. Kỹ năng giao tiếp nên được học với các SV 4.16 3.64 0.023ngành sức khỏe khác (0.55) (0.99)6. Học tập liên ngành sẽ giúp tôi có suy nghĩ tích 4.14 4.18 0.497cực về các ngành khác (0.49) (0.82)7. Để nhóm học tập hoạt động, SV cần tin tưởng và 4.51 4.61 0.539tôn trọng lẫn nhau (0.56) (0.50) SẴN SÀNG HỌC TẬP LIÊN NGÀNH SV ĐD SV Y PNỘI DUNG TB (ĐLC) TB (ĐLC)8. Kỹ năng làm việc nhóm là thiết yếu mà tất 4.35 4.68 0.026cả sinh viên ngành sức khỏe cần học (0.63) (0.55)9. Học tập liên ngành sẽ giúp tôi hiểu được 4.19 4.21 0.890giới hạn của bản thân (0.67) (0.50)10. Tôi không muốn mất thời gian học cùng 2.00 2.29 0.193sinh viên các chuyên ngành khác* (0.59) (0.85)11. Không cần thiết cho sinh viên ngành sức 1.81 2.04 0.256khỏe học cùng nhau* ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục liên ngành Sinh viên y khoa Đào tạo điều dưỡng Nhân lực ngành Y tế Sinh viên y khoa Sinh viên điều dưỡngTài liệu có liên quan:
-
5 trang 82 0 0
-
Những yếu tố ảnh hưởng đến học tập kỹ năng giao tiếp của sinh viên điều dưỡng
6 trang 69 0 0 -
9 trang 68 0 0
-
Áp lực, hành vi đối phó và sự đánh giá bản thân của sinh viên điều dưỡng
6 trang 53 1 0 -
Nhận thức về chất lượng giấc ngủ của sinh viên điều dưỡng
9 trang 41 0 0 -
7 trang 33 0 0
-
kiến thức cơ bản tai mũi họng: phần 1
97 trang 29 0 0 -
Kiến thức và thái độ về chăm sóc giảm nhẹ của sinh viên điều dưỡng
7 trang 28 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển nguồn nhân lực ngành Y tế trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
113 trang 25 0 0 -
6 trang 24 0 0
-
6 trang 24 0 0
-
8 trang 23 0 0
-
8 trang 22 0 0
-
Kiến thức và thái độ về người cao tuổi của sinh viên khoa điều dưỡng trường Đại học Duy Tân
15 trang 22 0 0 -
5 trang 21 0 0
-
8 trang 19 0 0
-
Động lực làm việc của nhân viên y tế tại Bệnh viện Phổi tỉnh Sơn La, năm 2021
5 trang 19 0 0 -
Đánh giá năng lực thực hành dựa vào bằng chứng (EBP) của sinh viên điều dưỡng Trường Đại học Duy Tân
10 trang 19 0 0 -
6 trang 19 0 0
-
14 trang 19 0 0