Hệ thống lái và sự quay vòng của ô tô, các góc kết cấu bánh xe dẫn hướng, cơ cấu lái, dẫn động lái, trợ lực lái,... là những nội dung chính trong bài giảng "Hệ thống lái ô tô". Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài giảng để có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hệ thống lái ô tô 14 Hệ thống lái14.1. Hệ thống lái và sự quay vòng của ô tô Công dụng Hệ thống lái của ôtô là hệ thống dùng để điều khiển hướng chuyển động của ôtô bằng cách quay … thông qua vành lái. Yêu cầu cơ bản của hệ thống lái - Đảm bảo khả năng quay vòng ngoặt và ổn định. - Đảm bảo động học quay vòng tốt. - Đảm bảo điều khiển chính xác, lực và hành trình điều khiển tỷ lệ với mức độ quay vòng của ôtô và nằm trong giới hạn cho phép. - Đảm bảo các bánh xe dẫn hướng có khả năng tự ổn định cao. - Giảm được các va đập từ bánh xe dẫn hướng truyền lên vành lái. - Bánh xe dẫn hướng phải có động học đúng yêu cầu của hệ thống lái và hệ thống treo. Tại sao có thể điều khiển hướng cđ của xe bằng cách quay bánh xe dẫn hướng? Phân tích các yêu cầu đối với hệ thống lái?14.1. Hệ thống lái và sự quay vòng của ô tô Cấu tạo chung của hệ thống lái ôtô Cấu tạo chung của HTL gồm …? Cơ cấu lái thực chất là gì? Tác dụng của cơ cấu lái?14.1. Hệ thống lái và sự quay vòng của ô tô 1 Cấu tạo chung của hệ thống lái ôtô 2 4 3 1. Vành lái 2. Trục lái 12 7 3. Cơ cấu lái 4. Đòn quay đứng 5 5. Đòn kéo dọc 6. Đòn quay ngang 12 7. Trụ xoay đứng 6 11 8. Đòn bên 11 9. Đòn ngang 10. Dầm cầu 11. Trục quay bánh xe 8 12. Bánh xe 9 10 Hệ dẫn động lái gồm những chi tết nào? 814.1. Hệ thống lái và sự quay vòng của ô tô Phân loại Nêu các loại hệ thống lái: - Theo phương pháp chuyển hướng ôtô: - Theo số lượng cầu dẫn hướng: - Theo cấu tạo của cơ cấu lái: - Theo cấu tạo của trợ lực dẫn động lái: - Theo bố trí vành lái:14.1. Hệ thống lái và sự quay vòng của ô tô Các trạng thái quay vòng của ôtô Sự quay vòng của ôtô rất phức tạp, tính ổn định hướng chuyển động của ôtô rất nhạy cảm với trạng thái quay vòng của ôtô. Nêu các trạng thái quay vòng của ô tô? Trạng thái quay vòng nào nguy hiểm nhất? Trạng thái quay vòng nào thường xẩy ra nhất?14.1. Hệ thống lái và sự quay vòng của ô tô Sơ đồ các phương án bố trí bánh xe dẫn hướng cơ bản O O v v O O b) a) P P O O O O v O v O O O P P c) d) Đặc điểm và phạm vi ứng dụng của mỗi phương án bố trí?14.1. Hệ thống lái và sự quay vòng của ô tô Quan hệ động học của bánh xe dẫn hướng cotg - cotg = B0 / L B0 là khoảng cách giữa hai tâm trụ đứng trong mặt phẳng đi qua tâm trục bánh xe và song song với mặt đường; L là chiều dài cơ sở của xe). Giải thích quan hệ trên? Kết cấu nào đảm bảo quan hệ trên?14.1. Hệ thống lái và sự quay vòng của ô tô Quan hệ động học của bánh xe dẫn hướng Đặc điểm và phạm vi ứng dụng của các phương án bố trí hình thang lái?14.2. Các góc kết cấu bánh xe dẫn hướng - Góc nghiêng ngang của bánh xe ( ). - Góc chụm của bánh xe ( ). - Góc nghiêng ngang của trụ đứng ( ) và bán kính quay bánh xe quanh trụ đứng (r0). - Góc nghiêng dọc của trụ đứng ( ).Điều kiện xác định các thông số trên?14.2. Các góc kết cấu bánh xe dẫn hướng Góc nghiêng ngang của bánh xe ( ) Nếu phần trên của bánh xe của bánh xe nghiêng ra ngoài thì ta quy ước là > 0 và ngược lại. Tác dụng của góc nghiêng ngang bánh xe dương và âm?14.2. Các góc kết cấu bánh xe dẫn hướng Góc chụm của bánh xe ( ). = arcsin((b-a)/dv) a, b là các kích thước như trên hình; dv là đường kính ngoài của vành bánh xe. Trong thực tế thường lấy hiệu v = b - a để xác định độ chụm. Độ chụm dương nếu hai bánh xe đặt chụm về phía trước và ngược lại. a Front Tác dụng của độ chụm dương và âm? b14.2. Các góc kết cấu bánh xe dẫn hướng Góc nghiêng ngang của trụ đứng ( ) và bán kính quay bánh xe quanh trụ đứng (r0) Góc được gọi là dương nếu ...