Danh mục tài liệu

Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý: Bài 2 - Ths. Trần Quang Diệu

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 7.42 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý - Bài 2: Các thành phần cơ bản của hệ thống thông tin" trình bày khái niệm liên quan đến phần cứng hệ thống thông tin, phần mềm hệ thống, phần mềm ứng dụng, mạng máy tính, kiến trúc mạng máy tính; các vấn đề về nguồn nhân lực và sử dụng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý: Bài 2 - Ths. Trần Quang Diệu 18-Jan-12 BÀI 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG THÔNG TIN Giảng viên: ThS. Trần Quang Diệu 1TÌNH HUỐNG DẪN NHẬPCông ty Amazon.com, một trong những huyền thoại kinh doanh lớn nhất trong nhiềuthập kỷ qua.Tỷ suất lợi nhuận tác nghiệp của Amazon ở mức 5% trong 4 quý vừa qua, vượt xa tấtcả các nhà bán lẻ truyền thống và theo sát “nhà vô địch” là tập đoàn siêu thị lớn nhấtthế giới Wal-Mart. Với mức 30 USD, trị giá cổ phiếu của Amazon gần đây đang ở mứccao nhất trong vòng 2,5 năm qua và có mức tăng trưởng vượt qua cả các đại gia têntuổi như Dell, Cisco, Microsoft, Wal-Mart và GE.  Tại sao Amazon.com làm được điều này? Bài học sau đây sẽ cung cấp cho anh (chị) kiến thức để giải thích được câu hỏi này. 2 1 18-Jan-12MỤC TIÊU BÀI HỌC Hiểu và nắm rõ các khái niệm liên quan đến: Phần cứng hệ thống thông tin; Phần mềm hệ thống; Phần mềm ứng dụng; Mạng máy tính, kiến trúc mạng máy tính. Các vấn đề về nguồn nhân lực và sử dụng. 3HƯỚNG DẪN HỌC • Học viên cần tham khảo các tài liệu về phần cứng, phần mềm máy tính: Kiến trúc máy tính, mạng máy tính, internet và các dịch vụ dựa trên mạng máy tính. • Các tài liệu tham khảo có thể là: Kiến trúc máy tính – Võ Văn Chín, Đại học Cần Thơ, 1997; Giáo trình Mạng máy tính, Đại học Công nghệ, Đại học quốc gia Hà Nội; Computer Architecture: A Quantitative Approach, A. Patterson and J. Hennesy, Morgan Kaufmann Publishers, 2nd Edition, 1996. • Thảo luận với giảng viên khi cần thiết. 4 2 18-Jan-12NỘI DUNG 1 Phần cứng 2 Phần mềm 3 Cơ sở dữ liệu 4 Hệ thống truyền thông 5 Nhân lực 51. PHẦN CỨNG Bộ nhớ thứ cấp • Đĩa từ • Băng từ • Đĩa quang Thiết bị vào Thiết bị ra • Bàn phím • Máy in • Nguồn dữ liệu tự • Máy vẽ động truy cập Bộ xử lý • Màn hình • Chuột trung tâm • Vi phim • Màn hình cảm ứng • Thiết bị quét số Bộ nhớ sơ cấp Thiết bị truyền thông 6 3 18-Jan-121. PHẦN CỨNG (TIẾP THEO)• CPU và bộ nhớ sơ cấp;• Xử lý dữ liệu bằng máy tính;• Các dạng máy tính;• Lựa chọn phần cứng. 71.1. CPU VÀ BỘ NHỚ SƠ CẤPCPU:• Chức năng: Xử lý các biểu tượng, chữ cái, chữ số. Xử lý các phép tính. Điều khiển các bộ phận khác của hệ thống.• Cấu trúc gồm: Bộ xử lý toán học (ALU) thực hiện phép tính số học, logic cơ bản và các phương trình số học. Bộ điều khiển (control unit) phối hợp và điều khiển hoạt động của các thành phần khác. 8 4 18-Jan-121.1. CPU VÀ BỘ NHỚ SƠ CẤP (TIẾP THEO)Bộ nhớ sơ cấp:• Chức năng: Chứa một phần hoặc toàn bộ chương trình phần mềm cần thiết; Lưu các chương trình hệ điều hành quản lý hoạt động của máy tính; Chứa dữ liệu chương trình đang dùng.• Được chia thành nhiều đơn vị byte. Mỗi byte này có địa chỉ duy nhất, cho biết vị trí của nó trong RAM.• Các loại bộ nhớ sơ cấp: RAM – Random Access Memory: Dùng để lưu trữ tạm thời dữ liệu hay các chỉ lệnh chương trình. ROM – Read Only Memory: Dữ liệu được ghi trong bộ nhớ này không thể ghi và cũng không bị mất nội dung khi tắt máy tính, dùng để chứa những chương trình quan trọng hoặc thường dùng. 91.2. XỬ LÝ DỮ LIỆU BẰNG MÁY VI TÍNH• Bộ vi xử lý và công suất xử lý;• Lưu trữ, nhập và xuất dữ liệu;• Thiết bị vào và thiết bị ra. 10 5 18-Jan-121.2.1. BỘ VI XỬ LÝ VÀ CÔNG SUẤT XỬ LÝ• Bộ vi xử lý là nơi chứa mạch điều khiển, logic và bộ nhớ cho CPU.• Tốc độ, hiệu suất của vi xử lý xác định công suất xử lý của máy tính, là số bit có thể xử lý cùng một lúc, số lượng dữ liệu có thể chuyển giữa CPU, bộ nhớ sơ cấp, bộ nhớ thứ cấp và các thiết bị khác. Tốc độ quay tính ...

Tài liệu có liên quan: