Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý: Chương 2 - ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 989.93 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 2 - Hệ thống thông tin trong doanh nghiệp. Nội dung trình bày gồm: Tổng quan về hệ thống, hệ thống thông tin; vai trò của hệ thống thông tin trong doanh nghiệp ngày nay; các khía cạnh của hệ thống thông tin; quy trình kinh doanh và hệ thống thông tin; phân loại hệ thống thông tin; các phương pháp tiếp cận hệ thống thông tin hiện nay; hiệu quả của hệ thống thông tin; vấn đề đạo đức và xã hội trong hệ thống thông tin.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý: Chương 2 - ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu THS. HUỲNH ĐỖ BẢO CHÂU 3/18/2016 Mục tiêu • Nhận diện hệ thống, các thành phần của hệ thống. • Mô tả các hành vi của hệ thống. • Phân loại được các hệ thống thông tin. • Nhận diện được các vấn đề lợi ích, chi phí, hiệu quả trong sử dụng hệ thống thông tin • Nhận diện các lợi thế cạnh tranh khi sử dụng hệ thống thông tin. • Nhận diện các vấn đề đạo đức và xã hội của hệ thống thông tin. Nội dung 1. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN 1.Tổng quan về hệ thống, hệ thống thông tin •Khái niệm 2.Vai trò của hệ thống thông tin trong doanh nghiệp ngày nay •Mô hình 3.Các khía cạnh của hệ thống thông tin •Tính chất 4.Quy trình kinh doanh và hệ thống thông tin •Lý thuyết hệ thống trong quản lý 5.Phân loại hệ thống thông tin 6.Các phương pháp tiếp cận hệ thống thông tin hiện nay 7.Hiệu quả của hệ thống thông tin 8.Vấn đề đạo đức và xã hội trong hệ thống thông tin THS. HUỲNH ĐỖ BẢO CHÂU 3/18/2016 Hệ thống Hệ thống (tt) KHÁI NIỆM – CHỨC NĂNG MÔ HÌNH • Lý thuyết hệ thống: nghiên cứu về các ứng xử và tương tác bên trong và giữa các hệ thống với nhau. • Hệ thống: là tập hợp các thành phần có liên quan tương tác với nhau nhằm đạt được một mục đích. • Chức năng của hệ thống là nhận các yếu tố đầu vào (input) và tạo ra các yếu tố đầu ra (output). Hệ thống (tt) Hệ thống (tt) Ví dụ: Hệ thống kế toán của doanh MÔ HÌNH TÍNH CHẤT nghiệp • Đầu vào: Phiếu thu, phiếu chi, • Tính chất 1: Các thành phần của một hệ thống có cùng mục đích. hóa đơn, hợp đồng, … • Tính chất 2: Các hệ thống không hoạt động hoàn toàn độc lập. • Xử lý: Phần mềm kế toán, Bảng • Tính chất 3: Hệ thống có thể phức tạp và được tạo ra bởi các hệ tính bằng Excel, Quy trình hạch toán, Nghiệp vụ định khoản … thống khác nhỏ hơn. • Đầu ra: Bảng cân đối kế toán. • Tính chất 4: Các hệ thống con tương tác với nhau bằng cách trao • Phản hồi: Tổng Tài sản khác Tổng Nguồn vốn. đổi thông tin. • Điều khiển: Thực hiện các • Tính chất 5: Sự gắn kết giữa các hệ thống không đồng nhất. nghiệp vụ hiệu chỉnh. • Tính chất 6: Các hệ thống có tính thứ bậc. THS. HUỲNH ĐỖ BẢO CHÂU 3/18/2016 Hệ thống (tt) Hệ thống (tt) TÍNH CHẤT 1 - Các thành phần của một hệ thống có cùng mục TÍNH CHẤT 2 - Các hệ thống không hoạt động hoàn toàn độc lập. • Các hệ thống không hoạt động hoàn toàn độc lập. Chúng được chứa đích. trong một môi trường (environment) có chứa các hệ thống khác và các • Các thành phần của một hệ thống có cùng mục đích hay còn trung gian bên ngoài. gọi là mục tiêu của hệ thống. • Phạm vi của hệ thống được xác định bởi đường ranh giới (boundary). Tất cả những cái bên ngoài đường ranh giới là một phần trong môi • Mục tiêu của hệ thống thường rất cụ thể và thường được thể trường của hệ thống, tất cả những cái bên trong đường ranh giới tạo hiện bằng một câu đơn. thành các bộ phận của hệ thống. • Đường ranh giới c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý: Chương 2 - ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu THS. HUỲNH ĐỖ BẢO CHÂU 3/18/2016 Mục tiêu • Nhận diện hệ thống, các thành phần của hệ thống. • Mô tả các hành vi của hệ thống. • Phân loại được các hệ thống thông tin. • Nhận diện được các vấn đề lợi ích, chi phí, hiệu quả trong sử dụng hệ thống thông tin • Nhận diện các lợi thế cạnh tranh khi sử dụng hệ thống thông tin. • Nhận diện các vấn đề đạo đức và xã hội của hệ thống thông tin. Nội dung 1. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN 1.Tổng quan về hệ thống, hệ thống thông tin •Khái niệm 2.Vai trò của hệ thống thông tin trong doanh nghiệp ngày nay •Mô hình 3.Các khía cạnh của hệ thống thông tin •Tính chất 4.Quy trình kinh doanh và hệ thống thông tin •Lý thuyết hệ thống trong quản lý 5.Phân loại hệ thống thông tin 6.Các phương pháp tiếp cận hệ thống thông tin hiện nay 7.Hiệu quả của hệ thống thông tin 8.Vấn đề đạo đức và xã hội trong hệ thống thông tin THS. HUỲNH ĐỖ BẢO CHÂU 3/18/2016 Hệ thống Hệ thống (tt) KHÁI NIỆM – CHỨC NĂNG MÔ HÌNH • Lý thuyết hệ thống: nghiên cứu về các ứng xử và tương tác bên trong và giữa các hệ thống với nhau. • Hệ thống: là tập hợp các thành phần có liên quan tương tác với nhau nhằm đạt được một mục đích. • Chức năng của hệ thống là nhận các yếu tố đầu vào (input) và tạo ra các yếu tố đầu ra (output). Hệ thống (tt) Hệ thống (tt) Ví dụ: Hệ thống kế toán của doanh MÔ HÌNH TÍNH CHẤT nghiệp • Đầu vào: Phiếu thu, phiếu chi, • Tính chất 1: Các thành phần của một hệ thống có cùng mục đích. hóa đơn, hợp đồng, … • Tính chất 2: Các hệ thống không hoạt động hoàn toàn độc lập. • Xử lý: Phần mềm kế toán, Bảng • Tính chất 3: Hệ thống có thể phức tạp và được tạo ra bởi các hệ tính bằng Excel, Quy trình hạch toán, Nghiệp vụ định khoản … thống khác nhỏ hơn. • Đầu ra: Bảng cân đối kế toán. • Tính chất 4: Các hệ thống con tương tác với nhau bằng cách trao • Phản hồi: Tổng Tài sản khác Tổng Nguồn vốn. đổi thông tin. • Điều khiển: Thực hiện các • Tính chất 5: Sự gắn kết giữa các hệ thống không đồng nhất. nghiệp vụ hiệu chỉnh. • Tính chất 6: Các hệ thống có tính thứ bậc. THS. HUỲNH ĐỖ BẢO CHÂU 3/18/2016 Hệ thống (tt) Hệ thống (tt) TÍNH CHẤT 1 - Các thành phần của một hệ thống có cùng mục TÍNH CHẤT 2 - Các hệ thống không hoạt động hoàn toàn độc lập. • Các hệ thống không hoạt động hoàn toàn độc lập. Chúng được chứa đích. trong một môi trường (environment) có chứa các hệ thống khác và các • Các thành phần của một hệ thống có cùng mục đích hay còn trung gian bên ngoài. gọi là mục tiêu của hệ thống. • Phạm vi của hệ thống được xác định bởi đường ranh giới (boundary). Tất cả những cái bên ngoài đường ranh giới là một phần trong môi • Mục tiêu của hệ thống thường rất cụ thể và thường được thể trường của hệ thống, tất cả những cái bên trong đường ranh giới tạo hiện bằng một câu đơn. thành các bộ phận của hệ thống. • Đường ranh giới c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ thống thông tin Hệ thống thông tin quản lý Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý Hệ thống thông tin trong doanh nghiệp Quy trình kinh doanh Phân loại hệ thống thông tinTài liệu có liên quan:
-
Bài tập thực hành môn Phân tích thiết kế hệ thống thông tin
6 trang 358 0 0 -
Bài thuyết trình Hệ thống thông tin trong bệnh viện
44 trang 289 0 0 -
Phương pháp và và ứng dụng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin: Phần 1 - TS. Nguyễn Hồng Phương
124 trang 251 0 0 -
Bài giảng HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN - Chương 2
31 trang 238 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Xây dựng ứng dụng quản lý kho hàng trên nền Web
61 trang 222 0 0 -
62 trang 214 2 0
-
Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin - Chương 9: Thiết kế giao diện
21 trang 211 0 0 -
Giáo trình Hệ thống thông tin quản lý: Phần 1 - TS. Trần Thị Song Minh
196 trang 202 0 0 -
84 trang 198 0 0
-
Giáo trình Phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý: Phần 2
36 trang 193 0 0