Bài giảng Hoá học đại cương: Chương 1 - ThS. Trần Thị Minh Nguyệt
Số trang: 44
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.30 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Hoá học đại cương chương 1 Liên kết hóa học, cung cấp cho người học những kiến thức như: Các đại lượng đặc trưng cho liên kết hóa học; Các loại liên kết theo quan niệm cổ điển; Liên kết cộng hóa trị cặp electron. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hoá học đại cương: Chương 1 - ThS. Trần Thị Minh Nguyệt CHƢƠNG II: LIÊN KẾT HÓA HỌCI. Các đại lượng đặc trưng cho liên kết hóa họcII. Các loại liên kết theo quan niệm cổ điển.III. Liên kết cộng hóa trị cặp electronI. Các đại lượng đặc trưng cho liên kết hóa học1. Năng lượng liên kết (ELK): Năng lượng tỏa ra khi hìnhthành một liên kết giữa hai nguyên tử cô lậpVí dụ: liên kết H–Cl có ELK = - 432 kJ/molNăng lượng cần để phá vỡ liên kết H–Cl là: 432 kJ/mol2. Độ dài liên kết (r0; ): Khoảng cách giữa hai hạt nhâncủa hai nguyên tử tham gia vào liên kếtVí dụ Liên kết: H-F H-Cl H-Br H-I d (A0) 0,92 1,28 1,42 1,62 2I. Các đại lượng đặc trưng cho liên kết hóa học1. Năng lượng liên kết (ELK): Năng lượng tỏa ra khi hìnhthành một liên kết giữa hai nguyên tử cô lậpVí dụ: liên kết H–Cl có ELK = - 432 kJ/molNăng lượng cần để phá vỡ liên kết H–Cl là: 432 kJ/mol2. Độ dài liên kết (r0; d): Khoảng cách giữa hai hạt nhâncủa hai nguyên tử tham gia vào liên kếtVí dụ Liên kết: H-F H-Cl H-Br H-I d (A0) 0,92 1,28 1,42 1,62 33. Góc liên kết (α ): Góc liên kết hay góc hóa trị là góctạo thành bởi 2 đoạn thẳng nối hạt nhân nguyên tử trungtâm với 2 hạt nhân nguyên tử liên kết. 44. Độ bội liên kết: số mối liên kết hình thành giữa hainguyên tử Ví dụ: H – H trong phân tử hidro 2 nguyên tử có 1 mốiliên kết → độ bội liên kết là 1O = O trong phân tử oxi 2 nguyên tử có 2 mối liên kết→ độ bội liên kết là 2N ≡ N trong phân tử Nitơ 2 nguyên tử có 3 mối liên kết→ độ bội liên kết là 3Độ bội càng lớn liên kết càng bền 55. Độ âm điện: là khả năng hút e của nguyên tử một nguyên tố vềphía mình. Độ âm điện của một nguyên tố kí hiệu là + Giá trị thực của độ âm điện của một nguyên tố, bằng tổng đại số: Năng lượng ion hóa và ái lực electron = I1 + E1 + Thang độ âm điện qui ước của Pauling: Nguyên tố F có độ âm điện lớn nhất F = 4 Các nguyên tố khác tính tương quan theo thang này nhỏ thì tính khử mạnh. lớn thì tính oxi hóa mạnh. Theo thang này: Na = 0,97 K = 0,91 Cl = 2,83 O = 3,5 6II. CÁC LOẠI LIÊN KẾT THEO QUAN ĐIỂM CỔ ĐIỂN 1. Liên kết ion Thuyết tĩnh điện về liên kết ion của Kossel Phân tử của hợp chất hoá học được tạo ra nhờ sự chuyển electron hoá trị từ nguyên tử này sang nguyên tử khác. Nguyên tử mất electron hoá trị biến thành ion dương gọi là cation và nguyên tử nhận electron biến thành ion âm gọi là anion. Liên kết ion là loại liên kết được tạo thành nhờ lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu 7Ví dụ + -Na Cl 8Cơ chế cấu tạo liên kết ion 11P 17P 12N 18N Na Cl 9Tính chất của liên kết ion. Tính không bão hòa: thể hiện ở chổ ion có thể hútcác ion trái dấu với lượng không xác định. Tính không định hướng. Nó có thể hút ion trái dấutheo bất kỳ hướng nào. Trong dung dịch cũng như trong tinh thể: các ionđược bao bọc bởi các ion trái dấu với lực liên kết hoàntoàn như nhau. 10 2. Liên kết cộng hóa trị- Liên kết cộng hoá trị theo Lewis (1916) Nội dung cơ bản: Là loại liên kết được hìnhthành bằng cách đưa ra electron hoá trị của mìnhđể tạo thành 1, 2, 3 cặp electron chung giữa 2nguyên tử. Như vậy liên kết cộng hoá trị là loại liên kếtbằng cặp eletron chung, cặp electron chung đượcgọi là cặp electron liên kết 112 Liên kết cộng hóa trị- Liên kết cộng hoá trị theo Lewis (1916) Khi tạo thành liên kết, các nguyên tử tham gia liênkết có 8 electron ở lớp ngoài cùng tương tự nguyên tửkhí hiếm. Các electron không tham gia tạo thành liên kết cộng hoá trị được gọi là các electron không liên kết liên kết. Khi hai nguyên tử liên kết với nhau bằng 1 cặp electron chung ta có liên kết đơn, 2 cặp electron chung là liên kết đôi, 3 cặp electron là liên kết 3. Số liên kết giữa 2 nguyên tử gọi là bậc liên kết. 12Liên kết cộng hóa trịCơ chế Theo cơ chế góp chung. H 2: H + H H H hay H H ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hoá học đại cương: Chương 1 - ThS. Trần Thị Minh Nguyệt CHƢƠNG II: LIÊN KẾT HÓA HỌCI. Các đại lượng đặc trưng cho liên kết hóa họcII. Các loại liên kết theo quan niệm cổ điển.III. Liên kết cộng hóa trị cặp electronI. Các đại lượng đặc trưng cho liên kết hóa học1. Năng lượng liên kết (ELK): Năng lượng tỏa ra khi hìnhthành một liên kết giữa hai nguyên tử cô lậpVí dụ: liên kết H–Cl có ELK = - 432 kJ/molNăng lượng cần để phá vỡ liên kết H–Cl là: 432 kJ/mol2. Độ dài liên kết (r0; ): Khoảng cách giữa hai hạt nhâncủa hai nguyên tử tham gia vào liên kếtVí dụ Liên kết: H-F H-Cl H-Br H-I d (A0) 0,92 1,28 1,42 1,62 2I. Các đại lượng đặc trưng cho liên kết hóa học1. Năng lượng liên kết (ELK): Năng lượng tỏa ra khi hìnhthành một liên kết giữa hai nguyên tử cô lậpVí dụ: liên kết H–Cl có ELK = - 432 kJ/molNăng lượng cần để phá vỡ liên kết H–Cl là: 432 kJ/mol2. Độ dài liên kết (r0; d): Khoảng cách giữa hai hạt nhâncủa hai nguyên tử tham gia vào liên kếtVí dụ Liên kết: H-F H-Cl H-Br H-I d (A0) 0,92 1,28 1,42 1,62 33. Góc liên kết (α ): Góc liên kết hay góc hóa trị là góctạo thành bởi 2 đoạn thẳng nối hạt nhân nguyên tử trungtâm với 2 hạt nhân nguyên tử liên kết. 44. Độ bội liên kết: số mối liên kết hình thành giữa hainguyên tử Ví dụ: H – H trong phân tử hidro 2 nguyên tử có 1 mốiliên kết → độ bội liên kết là 1O = O trong phân tử oxi 2 nguyên tử có 2 mối liên kết→ độ bội liên kết là 2N ≡ N trong phân tử Nitơ 2 nguyên tử có 3 mối liên kết→ độ bội liên kết là 3Độ bội càng lớn liên kết càng bền 55. Độ âm điện: là khả năng hút e của nguyên tử một nguyên tố vềphía mình. Độ âm điện của một nguyên tố kí hiệu là + Giá trị thực của độ âm điện của một nguyên tố, bằng tổng đại số: Năng lượng ion hóa và ái lực electron = I1 + E1 + Thang độ âm điện qui ước của Pauling: Nguyên tố F có độ âm điện lớn nhất F = 4 Các nguyên tố khác tính tương quan theo thang này nhỏ thì tính khử mạnh. lớn thì tính oxi hóa mạnh. Theo thang này: Na = 0,97 K = 0,91 Cl = 2,83 O = 3,5 6II. CÁC LOẠI LIÊN KẾT THEO QUAN ĐIỂM CỔ ĐIỂN 1. Liên kết ion Thuyết tĩnh điện về liên kết ion của Kossel Phân tử của hợp chất hoá học được tạo ra nhờ sự chuyển electron hoá trị từ nguyên tử này sang nguyên tử khác. Nguyên tử mất electron hoá trị biến thành ion dương gọi là cation và nguyên tử nhận electron biến thành ion âm gọi là anion. Liên kết ion là loại liên kết được tạo thành nhờ lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu 7Ví dụ + -Na Cl 8Cơ chế cấu tạo liên kết ion 11P 17P 12N 18N Na Cl 9Tính chất của liên kết ion. Tính không bão hòa: thể hiện ở chổ ion có thể hútcác ion trái dấu với lượng không xác định. Tính không định hướng. Nó có thể hút ion trái dấutheo bất kỳ hướng nào. Trong dung dịch cũng như trong tinh thể: các ionđược bao bọc bởi các ion trái dấu với lực liên kết hoàntoàn như nhau. 10 2. Liên kết cộng hóa trị- Liên kết cộng hoá trị theo Lewis (1916) Nội dung cơ bản: Là loại liên kết được hìnhthành bằng cách đưa ra electron hoá trị của mìnhđể tạo thành 1, 2, 3 cặp electron chung giữa 2nguyên tử. Như vậy liên kết cộng hoá trị là loại liên kếtbằng cặp eletron chung, cặp electron chung đượcgọi là cặp electron liên kết 112 Liên kết cộng hóa trị- Liên kết cộng hoá trị theo Lewis (1916) Khi tạo thành liên kết, các nguyên tử tham gia liênkết có 8 electron ở lớp ngoài cùng tương tự nguyên tửkhí hiếm. Các electron không tham gia tạo thành liên kết cộng hoá trị được gọi là các electron không liên kết liên kết. Khi hai nguyên tử liên kết với nhau bằng 1 cặp electron chung ta có liên kết đơn, 2 cặp electron chung là liên kết đôi, 3 cặp electron là liên kết 3. Số liên kết giữa 2 nguyên tử gọi là bậc liên kết. 12Liên kết cộng hóa trịCơ chế Theo cơ chế góp chung. H 2: H + H H H hay H H ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Hoá học đại cương Hoá học đại cương Liên kết hóa học Liên kết cộng hóa trị Các loại liên kết cổ điển Liên kết ionTài liệu có liên quan:
-
Bài giảng Hoá học đại cương: Chương 4 - Trường ĐH Phenikaa
36 trang 350 0 0 -
Giáo trình Hóa học đại cương: Phần 2
91 trang 181 0 0 -
Chuyên đề LTĐH môn Hóa học: Sự điện li (phần 2)
4 trang 156 0 0 -
Giáo trình Hóa học đại cương: Phần 1
82 trang 148 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Châu Đức
13 trang 146 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh
10 trang 132 0 0 -
Sổ tay công thức toán - vật lí - hóa học: Phần 2
151 trang 109 0 0 -
31 trang 59 0 0
-
Bài giảng Hóa học đại cương: Chương III - ThS. Nguyễn Vinh Lan
9 trang 59 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hùng Vương, Quảng Nam
3 trang 58 0 0