
Bài giảng Hoạch định nguồn nhân lực - Chương 3: Phân tích môi trường quản trị nguồn nhân lực
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 622.41 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Hoạch định nguồn nhân lực - Chương 3: Phân tích môi trường quản trị nguồn nhân lực. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: khái niệm và vai trò của phân tích môi trường quản trị nguồn nhân lực; phân tích môi trường quản trị nguồn nhân lực bên ngoài; phân tích môi trường quản trị nguồn nhân lực bên trong; tổng hợp phân tích môi trường quản trị nguồn nhân lực;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hoạch định nguồn nhân lực - Chương 3: Phân tích môi trường quản trị nguồn nhân lực CHƢƠNG 3PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG QUẢN TRỊ NHÂN LỰC CÔNG TY TIN HỌC THÀNH CÔNGBắt đầu từ 2011, công ty đi vào giai đoạn khó khăn. Khả năng trúng thầu các hợp đồng lớn trongnước giảm sút vì tình hình cạnh tranh mạnh mẽ. Cách thức dùng quan hệ gây ảnh hưởng trong đấuthầu suy giảm, công tác quản lý nhà nước trong đấu thầu được thắt chặt. Trong khi đó chính phủ đưara nhiều chính sách thúc đẩy xuất khẩu các sản phẩm công nghệ phần mềm. Với thị trường nướcngoài, công ty bắt đầu chú trọng phát triển và lựa chọn Nhật Bản là thị trường mục tiêu. Đây là thịtrường đang có nhu cầu phần mềm gia công lớn, song khó tính với tiêu chuẩn chặt chẽ. Nhưng vàogiai đoạn này, giám đốc doanh nghiệp cảm thấy mệt mỏi vì nhân viên và cán bộ quản lý của mình rấtyếu kém. Khả năng thành công trong tìm kiếm khách hàng và bán hàng của đội ngũ nhân viên thấp.Tính thụ động của nhân viên thể hiện rõ ràng trong công việc. Giám đốc nhận thấy rằng cần thay đổi.Một loạt dự án ra đời nhằm phát triển thương hiệu của công ty. Để làm việc với khách hàng nướcngoài, nhất là thị trường Nhật Bản, công ty bắt đầu chú trọng đào tạo ngoại ngữ và đào tạo về quản trịkinh doanh, văn hóa kinh doanh… cho nhân viên. Công ty cũng bắt đầu quan tâm chế độ đãi ngộ, đưavào hệ thống đánh giá thành tích. Tuy vậy, các hoạt động này tiến hành cũng chưa tốt vì các cán bộcấp trung không tích cực tham gia vào quá trình. Bên cạnh đó một số nhân viên bắt đầu tìm cách bỏcông ty để ra đi.Cũng phải nói thêm rằng, vào khoảng cuối năm 2011 ngành công nghệ phần mềm, phần cứng ở nướcta trở thành miếng bánh hấp dẫn các nhà đầu tư cả trong và ngoài nước, mức độ cạnh tranh trongngành ngày càng quyết liệt. Việt Nam đã trở thành điểm đến hấp dẫn đầu tư công nghệ cao với sự gópmặt của hầu hết các hãng công nghệ thông tin hàng đầu thế giới như IBM, Microsoft, Intel, Apple,Toshiba, Samsung… Bên cạnh đó, Việt Nam cũng đã có những doanh nghiệp công nghệ thông tinđược thế giới biết đến như Viettel, FPT, VNPT và có nhiều dự án khởi nghiệp sáng tạo trong lĩnh vựcnày đi vào hoạt động. Ngành công nghệ thông tin có những bước tăng trưởng mạnh mẽ, đặc biệt làcông nghiệp phần cứng điện tử, công nghiệp phần mềm và nội dung số đã duy trì tốc độ tăng trưởngcao, bình quân gần 30%/năm. Đặc biệt, thị trường gia công phần mềm của Việt Nam đã có chỗ đứngnhất định trên bản đồ thế giới.NỘI DUNG CHƢƠNG 3 3.1. Khái niệm và vai trò của phân tích môi trường quản trị nguồn nhân lực 3.2. Phân tích môi trường quản trị nguồn nhân lực bên ngoài 3.3. Phân tích môi trường quản trị nguồn nhân lực bên trong 3.4. Tổng hợp phân tích môi trường quản trị nguồn nhân lực3.1. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA PHÂN TÍCHMÔI TRƢỜNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC Phân tích môi trường quản trị nguồn nhân lực là quá trình nhận diện, đánh giá các yếu tố, lực lượng bên Khái ngoài và bên trong tổ chức, doanh nghiệp để phát niệm triển một danh mục những cơ hội, mối đe dọa; cũng như điểm mạnh, điểm yếu có ảnh hưởng, tác động đến hệ thống quản trị nguồn nhân lực của tổ chức, doanh nghiệp trong thời kỳ chiến lược3.1. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA PHÂN TÍCHMÔI TRƢỜNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC • Một là, giúp tổ chức, doanh nghiệp có khả năng ứng phó một cách chủ động với các yếu tố thuộc môi trường quản trị nguồn nhân lực Vai trò bên ngoài • Hai là, giúp tổ chức, doanh nghiệp kiểm soát nội bộ một cách chặt chẽ, nhận diện được nguồn nhân lực, năng lực cốt lõi thông qua các yếu tố thuộc môi trường quản trị nguồn nhân lực bên trong • Ba là, hỗ trợ cải thiện kỹ năng phân tích phân tích thông tin cũng như khả năng tư duy dài hạn của nhà quản trị nguồn nhân lực3.2. PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC BÊN NGOÀI Nhận diện các yếu tố môi trường bên ngoài Đánh giá các yếu tố thuộc môi trường bên ngoài3.3. PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC BÊN TRONG Nhận diện các yếu tố môi trường bên trong Đánh giá các yếu tố thuộc môi trường bên trong3.4. TỔNG HỢP PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC Tổng hợp cơ hội và thách thức từ bên ngoài Tổng hợp điểm mạnh, điểm yếu bên trong ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hoạch định nguồn nhân lực - Chương 3: Phân tích môi trường quản trị nguồn nhân lực CHƢƠNG 3PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG QUẢN TRỊ NHÂN LỰC CÔNG TY TIN HỌC THÀNH CÔNGBắt đầu từ 2011, công ty đi vào giai đoạn khó khăn. Khả năng trúng thầu các hợp đồng lớn trongnước giảm sút vì tình hình cạnh tranh mạnh mẽ. Cách thức dùng quan hệ gây ảnh hưởng trong đấuthầu suy giảm, công tác quản lý nhà nước trong đấu thầu được thắt chặt. Trong khi đó chính phủ đưara nhiều chính sách thúc đẩy xuất khẩu các sản phẩm công nghệ phần mềm. Với thị trường nướcngoài, công ty bắt đầu chú trọng phát triển và lựa chọn Nhật Bản là thị trường mục tiêu. Đây là thịtrường đang có nhu cầu phần mềm gia công lớn, song khó tính với tiêu chuẩn chặt chẽ. Nhưng vàogiai đoạn này, giám đốc doanh nghiệp cảm thấy mệt mỏi vì nhân viên và cán bộ quản lý của mình rấtyếu kém. Khả năng thành công trong tìm kiếm khách hàng và bán hàng của đội ngũ nhân viên thấp.Tính thụ động của nhân viên thể hiện rõ ràng trong công việc. Giám đốc nhận thấy rằng cần thay đổi.Một loạt dự án ra đời nhằm phát triển thương hiệu của công ty. Để làm việc với khách hàng nướcngoài, nhất là thị trường Nhật Bản, công ty bắt đầu chú trọng đào tạo ngoại ngữ và đào tạo về quản trịkinh doanh, văn hóa kinh doanh… cho nhân viên. Công ty cũng bắt đầu quan tâm chế độ đãi ngộ, đưavào hệ thống đánh giá thành tích. Tuy vậy, các hoạt động này tiến hành cũng chưa tốt vì các cán bộcấp trung không tích cực tham gia vào quá trình. Bên cạnh đó một số nhân viên bắt đầu tìm cách bỏcông ty để ra đi.Cũng phải nói thêm rằng, vào khoảng cuối năm 2011 ngành công nghệ phần mềm, phần cứng ở nướcta trở thành miếng bánh hấp dẫn các nhà đầu tư cả trong và ngoài nước, mức độ cạnh tranh trongngành ngày càng quyết liệt. Việt Nam đã trở thành điểm đến hấp dẫn đầu tư công nghệ cao với sự gópmặt của hầu hết các hãng công nghệ thông tin hàng đầu thế giới như IBM, Microsoft, Intel, Apple,Toshiba, Samsung… Bên cạnh đó, Việt Nam cũng đã có những doanh nghiệp công nghệ thông tinđược thế giới biết đến như Viettel, FPT, VNPT và có nhiều dự án khởi nghiệp sáng tạo trong lĩnh vựcnày đi vào hoạt động. Ngành công nghệ thông tin có những bước tăng trưởng mạnh mẽ, đặc biệt làcông nghiệp phần cứng điện tử, công nghiệp phần mềm và nội dung số đã duy trì tốc độ tăng trưởngcao, bình quân gần 30%/năm. Đặc biệt, thị trường gia công phần mềm của Việt Nam đã có chỗ đứngnhất định trên bản đồ thế giới.NỘI DUNG CHƢƠNG 3 3.1. Khái niệm và vai trò của phân tích môi trường quản trị nguồn nhân lực 3.2. Phân tích môi trường quản trị nguồn nhân lực bên ngoài 3.3. Phân tích môi trường quản trị nguồn nhân lực bên trong 3.4. Tổng hợp phân tích môi trường quản trị nguồn nhân lực3.1. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA PHÂN TÍCHMÔI TRƢỜNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC Phân tích môi trường quản trị nguồn nhân lực là quá trình nhận diện, đánh giá các yếu tố, lực lượng bên Khái ngoài và bên trong tổ chức, doanh nghiệp để phát niệm triển một danh mục những cơ hội, mối đe dọa; cũng như điểm mạnh, điểm yếu có ảnh hưởng, tác động đến hệ thống quản trị nguồn nhân lực của tổ chức, doanh nghiệp trong thời kỳ chiến lược3.1. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA PHÂN TÍCHMÔI TRƢỜNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC • Một là, giúp tổ chức, doanh nghiệp có khả năng ứng phó một cách chủ động với các yếu tố thuộc môi trường quản trị nguồn nhân lực Vai trò bên ngoài • Hai là, giúp tổ chức, doanh nghiệp kiểm soát nội bộ một cách chặt chẽ, nhận diện được nguồn nhân lực, năng lực cốt lõi thông qua các yếu tố thuộc môi trường quản trị nguồn nhân lực bên trong • Ba là, hỗ trợ cải thiện kỹ năng phân tích phân tích thông tin cũng như khả năng tư duy dài hạn của nhà quản trị nguồn nhân lực3.2. PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC BÊN NGOÀI Nhận diện các yếu tố môi trường bên ngoài Đánh giá các yếu tố thuộc môi trường bên ngoài3.3. PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC BÊN TRONG Nhận diện các yếu tố môi trường bên trong Đánh giá các yếu tố thuộc môi trường bên trong3.4. TỔNG HỢP PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC Tổng hợp cơ hội và thách thức từ bên ngoài Tổng hợp điểm mạnh, điểm yếu bên trong ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hoạch định nguồn nhân lực Bài giảng Hoạch định nguồn nhân lực Quản trị nhân lực doanh nghiệp Môi trường quản trị nguồn nhân lực Phân tích môi trường quản trị nguồn nhân lực Kiểm soát nội bộ doanh nghiệpTài liệu có liên quan:
-
Khóa luận tốt nghiệp: Tạo động lực làm việc cho người lao động tại Công ty Cổ phần Tập đoàn NextTech
60 trang 129 1 0 -
Bài giảng Quản trị hành chính văn phòng - Chương 1: Tổng quan về quản trị hành chính văn phòng
26 trang 112 0 0 -
81 trang 90 1 0
-
Thực dụng trong xử lý nhu cầu nhân lực
3 trang 46 0 0 -
Quy trình hoạch định nguồn nhân lực
7 trang 42 0 0 -
93 trang 38 0 0
-
Phương pháp quản trị nguồn nhân lực (Human resource management): Phần 1
333 trang 37 1 0 -
quản trị nguồn nhân lực: phần 1 - nxb tổng hợp thành phố hồ chí minh
233 trang 37 0 0 -
Đề tài: Mô hình CMM/CMMI trong SQA
22 trang 36 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực: Chương 2 - ThS. Phan Thị Thanh Hiền
32 trang 34 0 0 -
Tiểu luận: Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 32 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị nhân lực: Phần 1
91 trang 30 0 0 -
4 trang 29 0 0
-
Bài giảng Quản trị kinh doanh dược - Chương 3: Quản trị nguồn nhân lực
24 trang 29 0 0 -
Bài giảng Quản trị nhân lực (Trình độ: Thạc sĩ)
34 trang 28 0 0 -
78 trang 28 0 0
-
62 trang 28 0 0
-
64 trang 28 0 0
-
Quản trị nhân lực: Phần 1 (Tái bản lần 10)
232 trang 27 0 0 -
13 trang 27 0 0