Bài giảng học Hệ thống nông nghiệp
Số trang: 90
Loại file: doc
Dung lượng: 388.50 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong giai đoan hiện nay, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật vàthực tiễn xã hội cùng với xu hướng quốc tế hóa toàn cầu các các mối quan hệ kinh tếthì việc tổ chức và quản lý các lĩnh vực của đời sống xã hội ngày càng trở nên đa dạng và phức tạp trong đó có lĩnh vực nông nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng học Hệ thống nông nghiệp Bài giảngHệ thống nông nghiệp 1 / 72 MỤC LỤC BÀI MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của môn học Trong giai đoan hiện nay, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật và thựctiễn xã hội cùng với xu hướng quốc tế hóa toàn cầu các các mối quan hệ kinh t ế thì vi ệc t ổ 2 / 72chức và quản lý các lĩnh vực của đời sống xã hội ngày càng trở nên đa dạng và ph ức t ạptrong đó có lĩnh vực nông nghiệp. Nền nông nghiệp Việt Nam trong những năm gần đây đã có những biến đổi sâu sắc.Từ một nền nông nghiệp tự cung tự cấp đã chuyển sang nền nông nghiệp sản xuất hàng hóatheo cơ chế thị trường. Sự chuyển biến đó dã tạo nên những động lực tích cực thúc đẩy nềnnông nghiệp phát triển với sức sống mới. Sản xuất nông nghiệp không còn bó hẹp trongphạm vi địa phương nhỏ lẻ mà nó mang tính chất tổng hợp với những tác động ngày càng rõnét hơn của cơ chế thị trường, của các chính sách vĩ mô và tầm nhìn chiến lược trên phạm vicả nước và quốc tế. Sự phát triển của nông nghiệp không mang tính độc lập mà nó mang tính gắn kết,tương tác lẫn nhau với các ngành, các lĩnh vực khác. Chẳng hạn: sự tương tác đó nằm ngay trong mối quan hệ giữa các hoạt đ ộng trongnông nghiệp như mối quan hệ giữa trồng trọt và chăn nuôi hay chăn nuôi với nuôi trồng thủyhải sản...Sự tương tác giữa nông nghiệp với các hoạt động kinh tế khác như nông nghiệp vớicông nghiệp cơ khí đã mang lại cho nông nghiệp các loại máy móc làm giảm sức người vànâng cao năng suất lao động. Hay giữa nông nghiệp với công nghiệp hóa chất để có được cácloại hóa chất, phân bón, thuốc trừ sâu bệnh mang lại hiệu quả cao. Mối quan hệ đó còn cógiữa nông nghiệp với ngành thương mại, công nghiệp chế biến tong việc bảo quản, chếbiến và tìm đâu ra cho các sản phẩm nông nghiệp. Trong quá trình phát triển của mình, sản xuất nông nghiệp ở nước ta còn tồn tại mộtsố vấn đề sau đây: - Chất lượng và năng suất sản phẩm nông nghiệp còn thấp. - Chi phí sản xuất nông nghiệp cao dẫn tới thu nhập của người dân thấp. - Sản xuất còn phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên. - Chất lượng lao động nông nghiệp còn thấp. - Một số chính sách nông nghiệp không phù hợp, chưa phát huy hết được tiềm năngphát triển của sản xuất nông nghiệp. - Nông nghiệp nước ta đang có những tác động xấu tới môi trường gây nhiều hậu quảnghiêm trọng. Điều này đòi hỏi các nhà nông, các cơ sở sản xuất và kinh doanh nông nghiệp, cán bộkỹ thuật và hoạch định chính sách nông nghiệp, nông thôn phải có một tầm nhìn bao quáthơn, tổng hợp hơn. Đó là cách nhìn hệ thống, tổng hợp trong phát triển nông nghiệp. 3 / 72 Việc nghiên cứu hệ thống nông nghiệp thường được bắt đầu từ tiếp cận hệ thống.Tiếp cận hệ thống là con đường nghiên cứu và xử lý các phức hệ có tổ chức.Do đó, tiếp cận hệ thống khác với tiếp cận phân tích ở các điểm sau: Phân tích Hệ thống- Chú ý đến các yếu tố - Chú ý đến mối tương quan giữa các yếu tố- Chú ý đến chi tiết - Chú ý đến tổng thể- Nghiên cứu bằng cách thay thế các yếu tố - Nghiên cứu bằng cách mô phỏng thay cả nhóm biến- Dùng quan sát thống kê - Dùng quan sát động thái- Xây dựng các mô hình chính xác - Xây dựng mô hình không chính xác để so sánh với thực tế- Mục đích nghiên cứu không rõ - Mục đích nhằm hành động có mục tiêu 2. Phạm vi nghiên cứu Hệ thống nông nghiệp bao gồm nhiều cấp độ phạm vi khác nhau, đó có thể là hệthống nông nghiệp của cả một khu vực, một quốc gia, một vùng lãnh thổ, một địhôa phươnghay nhỏ hơn là của một trang trại, một hộ gia đình. Trong phạm vi nghiên cứu của môn học, chúng ta sẽ tìm hiểu hệ thống nông nghiệp ởcấp phạm vi hộ gia đình. Bởi ví trong xu thế phát triển nông nghiệp, nông thôn ngày nay, hộgia đình được coi là một tế bào, là cơ sở quan trong để phát triển nông nghiệp nông thôn ởcác cấp cao hơn. Tuy nhiên, môn học không xem xét, nghiên cứu hệ thống nông nghiệp ở cấp hộ giađình một cách cô lập, riêng rẽ mà luôn đạt nó trong mối quan hệ phụ thuộc, liên quan với cáchệ thống nông nghiệp ở mức độ phạm vi lớn hơn. 3. Đối tượng nghiên cứu Với phạm vi nghiên cứu của môn học là hệ thống nông nghiệp ở cấp hộ gia đình nôngdân thì nội dung nghiên cứu của môn học nhằm vào giải quyết các vấn đề sau: - Tìm hiểu hiện nay, hệ thống nông nghiệp ở cấp phạm vi hộ gia đình nông dân baogômg các loại hình hệ thống nông ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng học Hệ thống nông nghiệp Bài giảngHệ thống nông nghiệp 1 / 72 MỤC LỤC BÀI MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của môn học Trong giai đoan hiện nay, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật và thựctiễn xã hội cùng với xu hướng quốc tế hóa toàn cầu các các mối quan hệ kinh t ế thì vi ệc t ổ 2 / 72chức và quản lý các lĩnh vực của đời sống xã hội ngày càng trở nên đa dạng và ph ức t ạptrong đó có lĩnh vực nông nghiệp. Nền nông nghiệp Việt Nam trong những năm gần đây đã có những biến đổi sâu sắc.Từ một nền nông nghiệp tự cung tự cấp đã chuyển sang nền nông nghiệp sản xuất hàng hóatheo cơ chế thị trường. Sự chuyển biến đó dã tạo nên những động lực tích cực thúc đẩy nềnnông nghiệp phát triển với sức sống mới. Sản xuất nông nghiệp không còn bó hẹp trongphạm vi địa phương nhỏ lẻ mà nó mang tính chất tổng hợp với những tác động ngày càng rõnét hơn của cơ chế thị trường, của các chính sách vĩ mô và tầm nhìn chiến lược trên phạm vicả nước và quốc tế. Sự phát triển của nông nghiệp không mang tính độc lập mà nó mang tính gắn kết,tương tác lẫn nhau với các ngành, các lĩnh vực khác. Chẳng hạn: sự tương tác đó nằm ngay trong mối quan hệ giữa các hoạt đ ộng trongnông nghiệp như mối quan hệ giữa trồng trọt và chăn nuôi hay chăn nuôi với nuôi trồng thủyhải sản...Sự tương tác giữa nông nghiệp với các hoạt động kinh tế khác như nông nghiệp vớicông nghiệp cơ khí đã mang lại cho nông nghiệp các loại máy móc làm giảm sức người vànâng cao năng suất lao động. Hay giữa nông nghiệp với công nghiệp hóa chất để có được cácloại hóa chất, phân bón, thuốc trừ sâu bệnh mang lại hiệu quả cao. Mối quan hệ đó còn cógiữa nông nghiệp với ngành thương mại, công nghiệp chế biến tong việc bảo quản, chếbiến và tìm đâu ra cho các sản phẩm nông nghiệp. Trong quá trình phát triển của mình, sản xuất nông nghiệp ở nước ta còn tồn tại mộtsố vấn đề sau đây: - Chất lượng và năng suất sản phẩm nông nghiệp còn thấp. - Chi phí sản xuất nông nghiệp cao dẫn tới thu nhập của người dân thấp. - Sản xuất còn phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên. - Chất lượng lao động nông nghiệp còn thấp. - Một số chính sách nông nghiệp không phù hợp, chưa phát huy hết được tiềm năngphát triển của sản xuất nông nghiệp. - Nông nghiệp nước ta đang có những tác động xấu tới môi trường gây nhiều hậu quảnghiêm trọng. Điều này đòi hỏi các nhà nông, các cơ sở sản xuất và kinh doanh nông nghiệp, cán bộkỹ thuật và hoạch định chính sách nông nghiệp, nông thôn phải có một tầm nhìn bao quáthơn, tổng hợp hơn. Đó là cách nhìn hệ thống, tổng hợp trong phát triển nông nghiệp. 3 / 72 Việc nghiên cứu hệ thống nông nghiệp thường được bắt đầu từ tiếp cận hệ thống.Tiếp cận hệ thống là con đường nghiên cứu và xử lý các phức hệ có tổ chức.Do đó, tiếp cận hệ thống khác với tiếp cận phân tích ở các điểm sau: Phân tích Hệ thống- Chú ý đến các yếu tố - Chú ý đến mối tương quan giữa các yếu tố- Chú ý đến chi tiết - Chú ý đến tổng thể- Nghiên cứu bằng cách thay thế các yếu tố - Nghiên cứu bằng cách mô phỏng thay cả nhóm biến- Dùng quan sát thống kê - Dùng quan sát động thái- Xây dựng các mô hình chính xác - Xây dựng mô hình không chính xác để so sánh với thực tế- Mục đích nghiên cứu không rõ - Mục đích nhằm hành động có mục tiêu 2. Phạm vi nghiên cứu Hệ thống nông nghiệp bao gồm nhiều cấp độ phạm vi khác nhau, đó có thể là hệthống nông nghiệp của cả một khu vực, một quốc gia, một vùng lãnh thổ, một địhôa phươnghay nhỏ hơn là của một trang trại, một hộ gia đình. Trong phạm vi nghiên cứu của môn học, chúng ta sẽ tìm hiểu hệ thống nông nghiệp ởcấp phạm vi hộ gia đình. Bởi ví trong xu thế phát triển nông nghiệp, nông thôn ngày nay, hộgia đình được coi là một tế bào, là cơ sở quan trong để phát triển nông nghiệp nông thôn ởcác cấp cao hơn. Tuy nhiên, môn học không xem xét, nghiên cứu hệ thống nông nghiệp ở cấp hộ giađình một cách cô lập, riêng rẽ mà luôn đạt nó trong mối quan hệ phụ thuộc, liên quan với cáchệ thống nông nghiệp ở mức độ phạm vi lớn hơn. 3. Đối tượng nghiên cứu Với phạm vi nghiên cứu của môn học là hệ thống nông nghiệp ở cấp hộ gia đình nôngdân thì nội dung nghiên cứu của môn học nhằm vào giải quyết các vấn đề sau: - Tìm hiểu hiện nay, hệ thống nông nghiệp ở cấp phạm vi hộ gia đình nông dân baogômg các loại hình hệ thống nông ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Hệ thống nông nghiệp vai trò của nông nghiệp thiết bị nông nghiệp cơ giới hóa nông nghiệp kỹ thuật trồng trọtTài liệu có liên quan:
-
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 183 0 0 -
Báo cáo thực tập: Đánh giá các hệ thống canh tác chính ở đồng bằng sông Cửu Long
20 trang 148 0 0 -
Giáo trình Hệ thống nông nghiệp: Phần 2
92 trang 117 0 0 -
VẬN ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG TRÁI ĐẤT - MẶT TRĂNG VÀ CÁC HỆ QUẢ ĐỊA LÝ
27 trang 117 0 0 -
Giáo trình Máy và thiết bị nông nghiệp: Tập I (Máy nông nghiệp) - Trần Đức Dũng (chủ biên)
195 trang 101 1 0 -
QUY TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI
9 trang 81 0 0 -
57 trang 79 0 0
-
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 73 0 0 -
Đặc điểm hình thức thể loại trong thơ ca Việt Nam
29 trang 65 0 0 -
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 64 0 0