Bài giảng Kế toán công 1 - Chương 4: Kế toán tài sản cố định
Số trang: 67
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.95 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kế toán công 1 - Chương 4: Kế toán tài sản cố định, cung cấp cho người học những kiến thức như: Nguyên tắc kế toán tài sản cố định hàng hoá; Kế toán tăng tài sản cố định từ nguồn ngân sách nhà nước;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kế toán công 1 - Chương 4: Kế toán tài sản cố định Chương 4: KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH v Khái niệm v Phương pháp kế toán Điều kiện q Giá trị ≥ 10 tr q Thời gian sử dụng ≥ 1 năm Nguyên tắc chung 1- Tài sản cố định hữu hình và vô hình phải được phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời cả về số lượng, giá trị và hiện trạng của những TSCĐ hiện có; tình hình tăng, giảm và việc quản lý, sử dụng tài sản. Thông qua đó giám sát chặt chẽ việc đầu tư, mua sắm, sử dụng TSCĐ của đơn vị. 2- Trong mọi trường hợp, kế toán TSCĐ phải tôn trọng nguyên tắc ghi nhận theo nguyên giá (giá thực tế hình thành TSCĐ) và giá trị còn lại của TSCĐ. 3- Kế toán TSCĐ phải phản ánh giá trị TSCĐ đầy đủ cả 3 chỉ tiêu: Nguyên giá; giá trị hao mòn/khấu hao lũy kế và giá trị còn lại của TSCĐ. Giá trị còn lại = Nguyên giá - Giá trị hao mòn/khấu hao lũy kế của TSCĐ. Nguyên tắc chung 4- Kế toán phải phân loại TSCĐ theo đúng phương pháp phân loại đã được quy định thống nhất nhằm phục vụ có hiệu quả cho công tác quản lý, tổng hợp các chỉ tiêu báo cáo của Nhà nước. 5- Những TSCĐ mua về cần phải qua lắp đặt, chạy thử thì chi phí lắp đặt, chạy thử phải được tập hợp theo dõi ở TK 241- Xây dựng cơ bản dở dang (2411- Mua sắm TSCĐ) để tính đầy đủ nguyên giá TSCĐ mua sắm. Nguyên tắc kế toán TSCĐHH • Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động của toàn bộ TSCĐ hữu hình của đơn vị theo nguyên giá. • TSCĐ hữu hình là những tư liệu lao động có hình thái vật chất, có đủ tiêu chuẩn của TSCĐ về giá trị và thời gian sử dụng theo quy định trong chế độ quản lý tài chính (trừ trường hợp đặc biệt có quy định riêng đối với một số tài sản đặc thù). • Giá trị TSCĐ hữu hình phản ánh trên TK 211 theo nguyên giá. Kế toán phải theo dõi chi tiết nguyên giá của từng TSCĐ. Tùy thuộc vào quá trình hình thành, nguyên giá TSCĐ hữu hình được xác định trong từng trường hợp cụ thể theo quy định hiện hành. Nguyên tắc kế toán TSCĐHH Khi mua TSCĐ từ dự toán được giao trong năm (kể cả nguồn viện trợ, vay nợ nước ngoài; nguồn thu hoạt động khác được để lại), hoặc từ nguồn phí được khấu trừ, để lại: + Đối với tổng số tiền đã chi (rút ra) liên quan trực tiếp để hình thành TSCĐ (nguyên giá của TSCĐ): Hạch toán các tài khoản ngoài bảng (TK 008, TK 012, 014, 018); (Chỉ phản ánh vào chi phí (TK 611, 612, 614) số trích khấu hao, số hao mòn tính trong năm). + Đối với nguồn hình thành TSCĐ được hạch toán vào các TK 36611, 36621, 36631. Nguyên tắc kế toán TSCĐHH • TSCĐ hình thành từ nguồn thu nào thì khi tính khấu hao/hao mòn sẽ được kết chuyển từ TK 366- Các khoản nhận trước chưa ghi thu sang các TK doanh thu (thu) của hoạt động tương ứng (TK 511, 512, 514). TSCĐ sử dụng cho hoạt động gì thì tính khấu hao/hao mòn được phản ánh vào TK chi phí của hoạt động đó (TK 611, 612, 614, 154, 642). • Nguyên giá tài sản cố định chỉ được thay đổi theo quy định hiện hành. Khi phát sinh nghiệp vụ làm thay đổi nguyên giá tài sản cố định đơn vị thực hiện lập Biên bản ghi rõ căn cứ thay đổi nguyên giá; đồng thời xác định lại các chỉ tiêu nguyên giá, giá trị còn lại, giá trị hao mòn lũy kế của tài sản cố định để điều chỉnh sổ kế toán và thực hiện hạch toán kế toán theo quy định hiện hành. Nguyên tắc kế toán TSCĐHH • Mọi trường hợp tăng, giảm TSCĐ hữu hình đều phải lập chứng từ chứng minh, phải thực hiện đúng và đầy đủ các thủ tục theo quy định của Nhà nước. Sau đó, đơn vị phải lập và hoàn chỉnh hồ sơ TSCĐ về mặt kế toán. • TSCĐ hữu hình phải được theo dõi chi tiết cho từng đối tượng ghi TSCĐ, theo từng loại TSCĐ và địa điểm bảo quản, quản lý và sử dụng TSCĐ. Kết cấu và nội dung Bên Nợ: - Nguyên giá của TSCĐ hữu hình tăng do mua sắm, do XDCB hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng, do được cấp, do được tài trợ, tặng, biếu, viện trợ...; - Điều chỉnh tăng nguyên giá của TSCĐ do nâng cấp tài sản theo dự án; - Các trường hợp khác làm tăng nguyên giá của TSCĐ (Đánh giá lại TSCĐ...). Bên Có: - Nguyên giá của TSCĐ hữu hình giảm do điều chuyển cho đơn vị khác, do nhượng bán, thanh lý hoặc do những lý do khác (mất...); - Nguyên giá của TSCĐ hữu hình giảm do tháo dỡ một hay một số bộ phận; - Các trường hợp khác làm giảm nguyên giá của TSCĐ (đánh giá lại TSCĐ...). Số dư bên Nợ: Nguyên giá TSCĐ hữu hình hiện có ở đơn vị. KẾ TOÁN TĂNG TSCĐ TỪ NGUỒN NSNN * Trường hợp mua sắm TSCĐ - Nếu mua về đưa ngay vào sử dụng, không phải qua lắp đặt, chạy thử, ghi: Nợ TK 211- TSCĐ hữu hình Có các TK 111, 112, 331, 366... (chi phí mua, vận chuyển, bốc dỡ...). Đồng thời, ghi: Có TK 008- Dự toán chi hoạt động (nếu rút dự toán), hoặc Có TK 012- Lệnh chi tiền thực chi (nếu sử dụng kinh phí được cấp bằng Lệnh chi tiền thực chi), hoặc Có TK 018- Thu hoạt động khác được để lại (nếu sử dụng nguồn thu hoạt động khác được để lại). KẾ TOÁN TĂNG TSCĐ TỪ NGUỒN NSNN - Nếu TSCĐ mua về phải qua lắp đặt, chạy thử, ghi: Nợ TK 241- XDCB dở dang (2411) Có các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kế toán công 1 - Chương 4: Kế toán tài sản cố định Chương 4: KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH v Khái niệm v Phương pháp kế toán Điều kiện q Giá trị ≥ 10 tr q Thời gian sử dụng ≥ 1 năm Nguyên tắc chung 1- Tài sản cố định hữu hình và vô hình phải được phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời cả về số lượng, giá trị và hiện trạng của những TSCĐ hiện có; tình hình tăng, giảm và việc quản lý, sử dụng tài sản. Thông qua đó giám sát chặt chẽ việc đầu tư, mua sắm, sử dụng TSCĐ của đơn vị. 2- Trong mọi trường hợp, kế toán TSCĐ phải tôn trọng nguyên tắc ghi nhận theo nguyên giá (giá thực tế hình thành TSCĐ) và giá trị còn lại của TSCĐ. 3- Kế toán TSCĐ phải phản ánh giá trị TSCĐ đầy đủ cả 3 chỉ tiêu: Nguyên giá; giá trị hao mòn/khấu hao lũy kế và giá trị còn lại của TSCĐ. Giá trị còn lại = Nguyên giá - Giá trị hao mòn/khấu hao lũy kế của TSCĐ. Nguyên tắc chung 4- Kế toán phải phân loại TSCĐ theo đúng phương pháp phân loại đã được quy định thống nhất nhằm phục vụ có hiệu quả cho công tác quản lý, tổng hợp các chỉ tiêu báo cáo của Nhà nước. 5- Những TSCĐ mua về cần phải qua lắp đặt, chạy thử thì chi phí lắp đặt, chạy thử phải được tập hợp theo dõi ở TK 241- Xây dựng cơ bản dở dang (2411- Mua sắm TSCĐ) để tính đầy đủ nguyên giá TSCĐ mua sắm. Nguyên tắc kế toán TSCĐHH • Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động của toàn bộ TSCĐ hữu hình của đơn vị theo nguyên giá. • TSCĐ hữu hình là những tư liệu lao động có hình thái vật chất, có đủ tiêu chuẩn của TSCĐ về giá trị và thời gian sử dụng theo quy định trong chế độ quản lý tài chính (trừ trường hợp đặc biệt có quy định riêng đối với một số tài sản đặc thù). • Giá trị TSCĐ hữu hình phản ánh trên TK 211 theo nguyên giá. Kế toán phải theo dõi chi tiết nguyên giá của từng TSCĐ. Tùy thuộc vào quá trình hình thành, nguyên giá TSCĐ hữu hình được xác định trong từng trường hợp cụ thể theo quy định hiện hành. Nguyên tắc kế toán TSCĐHH Khi mua TSCĐ từ dự toán được giao trong năm (kể cả nguồn viện trợ, vay nợ nước ngoài; nguồn thu hoạt động khác được để lại), hoặc từ nguồn phí được khấu trừ, để lại: + Đối với tổng số tiền đã chi (rút ra) liên quan trực tiếp để hình thành TSCĐ (nguyên giá của TSCĐ): Hạch toán các tài khoản ngoài bảng (TK 008, TK 012, 014, 018); (Chỉ phản ánh vào chi phí (TK 611, 612, 614) số trích khấu hao, số hao mòn tính trong năm). + Đối với nguồn hình thành TSCĐ được hạch toán vào các TK 36611, 36621, 36631. Nguyên tắc kế toán TSCĐHH • TSCĐ hình thành từ nguồn thu nào thì khi tính khấu hao/hao mòn sẽ được kết chuyển từ TK 366- Các khoản nhận trước chưa ghi thu sang các TK doanh thu (thu) của hoạt động tương ứng (TK 511, 512, 514). TSCĐ sử dụng cho hoạt động gì thì tính khấu hao/hao mòn được phản ánh vào TK chi phí của hoạt động đó (TK 611, 612, 614, 154, 642). • Nguyên giá tài sản cố định chỉ được thay đổi theo quy định hiện hành. Khi phát sinh nghiệp vụ làm thay đổi nguyên giá tài sản cố định đơn vị thực hiện lập Biên bản ghi rõ căn cứ thay đổi nguyên giá; đồng thời xác định lại các chỉ tiêu nguyên giá, giá trị còn lại, giá trị hao mòn lũy kế của tài sản cố định để điều chỉnh sổ kế toán và thực hiện hạch toán kế toán theo quy định hiện hành. Nguyên tắc kế toán TSCĐHH • Mọi trường hợp tăng, giảm TSCĐ hữu hình đều phải lập chứng từ chứng minh, phải thực hiện đúng và đầy đủ các thủ tục theo quy định của Nhà nước. Sau đó, đơn vị phải lập và hoàn chỉnh hồ sơ TSCĐ về mặt kế toán. • TSCĐ hữu hình phải được theo dõi chi tiết cho từng đối tượng ghi TSCĐ, theo từng loại TSCĐ và địa điểm bảo quản, quản lý và sử dụng TSCĐ. Kết cấu và nội dung Bên Nợ: - Nguyên giá của TSCĐ hữu hình tăng do mua sắm, do XDCB hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng, do được cấp, do được tài trợ, tặng, biếu, viện trợ...; - Điều chỉnh tăng nguyên giá của TSCĐ do nâng cấp tài sản theo dự án; - Các trường hợp khác làm tăng nguyên giá của TSCĐ (Đánh giá lại TSCĐ...). Bên Có: - Nguyên giá của TSCĐ hữu hình giảm do điều chuyển cho đơn vị khác, do nhượng bán, thanh lý hoặc do những lý do khác (mất...); - Nguyên giá của TSCĐ hữu hình giảm do tháo dỡ một hay một số bộ phận; - Các trường hợp khác làm giảm nguyên giá của TSCĐ (đánh giá lại TSCĐ...). Số dư bên Nợ: Nguyên giá TSCĐ hữu hình hiện có ở đơn vị. KẾ TOÁN TĂNG TSCĐ TỪ NGUỒN NSNN * Trường hợp mua sắm TSCĐ - Nếu mua về đưa ngay vào sử dụng, không phải qua lắp đặt, chạy thử, ghi: Nợ TK 211- TSCĐ hữu hình Có các TK 111, 112, 331, 366... (chi phí mua, vận chuyển, bốc dỡ...). Đồng thời, ghi: Có TK 008- Dự toán chi hoạt động (nếu rút dự toán), hoặc Có TK 012- Lệnh chi tiền thực chi (nếu sử dụng kinh phí được cấp bằng Lệnh chi tiền thực chi), hoặc Có TK 018- Thu hoạt động khác được để lại (nếu sử dụng nguồn thu hoạt động khác được để lại). KẾ TOÁN TĂNG TSCĐ TỪ NGUỒN NSNN - Nếu TSCĐ mua về phải qua lắp đặt, chạy thử, ghi: Nợ TK 241- XDCB dở dang (2411) Có các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kế toán công Kế toán công Kế toán tài sản cố định Tài sản cố định hữu hình Hao mòn lũy kếTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Kế toán máy - Kế toán hành chính sự nghiệp: Phần 2- NXB Văn hóa Thông tin (bản cập nhật)
231 trang 287 0 0 -
Kế toán khu vực công và chu trình quản trị tài chính công hiện đại
5 trang 217 0 0 -
32 trang 164 0 0
-
Bài giảng Kế toán tài chính 1 - Chương 4: Kế toán tài sản cố định (Phần 3)
14 trang 142 0 0 -
Giáo trình Kế toán hành chính sự nghiệp: Phần 1 - PGS. TS Võ Văn Nhị
146 trang 126 3 0 -
Lý thuyết kế toán ngân hàng: Phần 1 - TS. Nguyễn Thị Loan, TS. Lâm Thị Hồng Hoa
167 trang 117 0 0 -
15 trang 88 0 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Kế toán tài sản cố định
73 trang 82 0 0 -
53 trang 78 2 0
-
31 trang 77 0 0