Bài giảng Kế toán doanh nghiệp: Chương 5 - Nguyễn Thị Vân Anh
Số trang: 47
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.76 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng kế toán doanh nghiệp chương 5: Kế toán tài sản cố định trình bày nội dung về kế toán khấu hao tài sản cố định, chi phí phát sinh sau khi nhận nguyên giá, nhận góp vốn liên doanh bằng TSCĐ, TSCĐ hữu hình,... Tham khảo bài giảng đẻ quá trình học tập và giảng dạy được tốt hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kế toán doanh nghiệp: Chương 5 - Nguyễn Thị Vân Anh KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Kế toán TSCĐ áp dụng theo chuẩn mực số 03 “Tài sản cố định hữu hình” và chuẩn mực 04 “Tài sản cố định vô hình” Các thuật ngữ: Tài sản cố định hữu hình: Là những tài sản có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình. Nguyên giá: Là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có được TSCĐ hữu hình trong trạng thái sẵn sàng sử dụng. Khấu hao: Là sự phân bổ có hệ thống giá trị phải khấu hao của TSCĐ hữu hình trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản đó. Giá trị phải khấu hao: Là nguyên giá của TSCĐ ghi trên BCTC (-) giá trị thanh lý ước tính của tài sản đó. Thời gian sử dụng hữu ích: Là thời gian mà TSCĐ hữu hình phát huy được tác dụng cho sản xuất, kinh doanh, được tính bằng: Thời gian mà DN dự tính sử dụng TSCĐ hữu hình, hoặc: Số lượng sản phẩm, hoặc các đơn vị tính tương tự mà doanh nghiệp dự tính thu được từ việc sử dụng tài sản. Giá trị thanh lý: Là giá trị ước tính thu được khi hết thời gian sử dụng hữu ích của tài sản, sau khi (-) chi phí thanh lý ước tính. Giá trị hợp lý: Là giá trị tài sản có thể được trao đổi giữa các bên có đầy đủ hiểu biết trong sự trao đổi ngang giá Giá trị còn lại: Là nguyên giá của TSCĐ hữu hình sau khi (-) số khấu hao lũy kế của tài sản đó. Giá trị có thể thu hồi: Là giá trị ước tính thu được trong tương lai từ việc sử dụng tài sản, bao gồm cả giá trị thanh lý của TSCĐ hữu hình Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ Áp dụng theo thông tư 203/2009/TTBTC của Bộ Tài chính Gồm 3 tiêu chuẩn: (1) Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó; (2) Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy và tài sản phải có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên; (3) Thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm. Phân loại TSCĐ Căn cứ khác nhau dẫn đến cách phân lại khác nhau + Hình thái hiện Hữu hình hữu & kết cấu Vô hình + Tính chất sở Tự có hữu Đi thuê Sản xuất kinh doanh + Mục đích & tình Phúc lợi hình sử dụng Không có nhu cầu Chờ xử lý Đã khấu hao hết ……. Cách xác định nguyên giá TSCĐ Tùy theo từng trường hợp cụ thể nguyên giá được xác định 1 cách khác nhau. 5.1.1. Trường hợp tăng TSCĐ 1. TSCĐ mua sắm trong nước 111,112, 331,111, 331,341 211 112 (1) (4) 133 211 241 (2) (3) 515 331,111,112 (5) 1. DN mua 1 máy photo đem về sử dụng tại bộ phận văn phòng với giá chưa bao gồm thuế GTGT 10% là 30trđ, chưa trả tiền. 2. DN mua 1 nhà kho dùng để chứa hàng trị giá 200trđ. Chi phí trước khi sử dụng gồm: • Mua sắt, thép, gạch, đá, xi măng để sửa chữa là 20trđ, thuế GTGT 10%, trả bằng TGNH. • Tiền thuê thợ sửa chữa phải trả là 10tr. 3 tháng sau công trình hoàn thành và đưa vào sử dụng. Yêu cầu: Định khoản biết DN áp dụng tính thuế theo phương pháp khấu trừ. 1112,1122 311 211 331,111,112 (2) (1) (7) 515 635 3333,3332 111,112 (3) 111,112,331 (5) 33312 133 (4a) (6) (4b) Nhập khẩu 1 chiếc ô tô 4 chỗ nguyên giá 26.000USD, chưa trả tiền, tỷ giá thực tế là 21.000đ/usd. Thuế suất thuế nhập khẩu là 5%, thuế suất thuế TTĐB là 20%, thuế suất thuế GTGT là 10%. Doanh nghiệp đã nộp đầy đủ thuế bằng TGNH. Chi phí, thủ tục nhập khẩu, vận hành,… đã trả bằng tiền tạm ứng là 5.500.000đ đã bao gồm 300.000 thuế GTGT. Yêu cầu: Định khoản và xác định nguyên giá của TSCĐ trên trong 2 trường hợp sau: a. Doanh nghiệp tính thuế theo phương pháp khấu trừ. b. Doanh nghiệp tính thuế theo phương pháp trực tiếp. Kế toán căn cứ vào nguyên giá để chuyển các quỹ này thành nguồn vốn kinh doanh. Nợ TK 414 – Quỹ đầu tư phát triển Nợ TK 441 – Nguồn vốn XDCB Có TK 411 – Nguồn vốn kinh doanh Doanh nghiệp mua 1 TSCĐ hữu hình, giá chưa thuế là 30trđ, thuế GTGT 10%, đã trả bằng TGNH. Biết rằng tài sản này được đầu tư từ quỹ phát triển kinh doanh 1112,1122 331 211 (1) (2a) 133 142,242 635 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kế toán doanh nghiệp: Chương 5 - Nguyễn Thị Vân Anh KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Kế toán TSCĐ áp dụng theo chuẩn mực số 03 “Tài sản cố định hữu hình” và chuẩn mực 04 “Tài sản cố định vô hình” Các thuật ngữ: Tài sản cố định hữu hình: Là những tài sản có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình. Nguyên giá: Là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có được TSCĐ hữu hình trong trạng thái sẵn sàng sử dụng. Khấu hao: Là sự phân bổ có hệ thống giá trị phải khấu hao của TSCĐ hữu hình trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản đó. Giá trị phải khấu hao: Là nguyên giá của TSCĐ ghi trên BCTC (-) giá trị thanh lý ước tính của tài sản đó. Thời gian sử dụng hữu ích: Là thời gian mà TSCĐ hữu hình phát huy được tác dụng cho sản xuất, kinh doanh, được tính bằng: Thời gian mà DN dự tính sử dụng TSCĐ hữu hình, hoặc: Số lượng sản phẩm, hoặc các đơn vị tính tương tự mà doanh nghiệp dự tính thu được từ việc sử dụng tài sản. Giá trị thanh lý: Là giá trị ước tính thu được khi hết thời gian sử dụng hữu ích của tài sản, sau khi (-) chi phí thanh lý ước tính. Giá trị hợp lý: Là giá trị tài sản có thể được trao đổi giữa các bên có đầy đủ hiểu biết trong sự trao đổi ngang giá Giá trị còn lại: Là nguyên giá của TSCĐ hữu hình sau khi (-) số khấu hao lũy kế của tài sản đó. Giá trị có thể thu hồi: Là giá trị ước tính thu được trong tương lai từ việc sử dụng tài sản, bao gồm cả giá trị thanh lý của TSCĐ hữu hình Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ Áp dụng theo thông tư 203/2009/TTBTC của Bộ Tài chính Gồm 3 tiêu chuẩn: (1) Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó; (2) Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy và tài sản phải có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên; (3) Thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm. Phân loại TSCĐ Căn cứ khác nhau dẫn đến cách phân lại khác nhau + Hình thái hiện Hữu hình hữu & kết cấu Vô hình + Tính chất sở Tự có hữu Đi thuê Sản xuất kinh doanh + Mục đích & tình Phúc lợi hình sử dụng Không có nhu cầu Chờ xử lý Đã khấu hao hết ……. Cách xác định nguyên giá TSCĐ Tùy theo từng trường hợp cụ thể nguyên giá được xác định 1 cách khác nhau. 5.1.1. Trường hợp tăng TSCĐ 1. TSCĐ mua sắm trong nước 111,112, 331,111, 331,341 211 112 (1) (4) 133 211 241 (2) (3) 515 331,111,112 (5) 1. DN mua 1 máy photo đem về sử dụng tại bộ phận văn phòng với giá chưa bao gồm thuế GTGT 10% là 30trđ, chưa trả tiền. 2. DN mua 1 nhà kho dùng để chứa hàng trị giá 200trđ. Chi phí trước khi sử dụng gồm: • Mua sắt, thép, gạch, đá, xi măng để sửa chữa là 20trđ, thuế GTGT 10%, trả bằng TGNH. • Tiền thuê thợ sửa chữa phải trả là 10tr. 3 tháng sau công trình hoàn thành và đưa vào sử dụng. Yêu cầu: Định khoản biết DN áp dụng tính thuế theo phương pháp khấu trừ. 1112,1122 311 211 331,111,112 (2) (1) (7) 515 635 3333,3332 111,112 (3) 111,112,331 (5) 33312 133 (4a) (6) (4b) Nhập khẩu 1 chiếc ô tô 4 chỗ nguyên giá 26.000USD, chưa trả tiền, tỷ giá thực tế là 21.000đ/usd. Thuế suất thuế nhập khẩu là 5%, thuế suất thuế TTĐB là 20%, thuế suất thuế GTGT là 10%. Doanh nghiệp đã nộp đầy đủ thuế bằng TGNH. Chi phí, thủ tục nhập khẩu, vận hành,… đã trả bằng tiền tạm ứng là 5.500.000đ đã bao gồm 300.000 thuế GTGT. Yêu cầu: Định khoản và xác định nguyên giá của TSCĐ trên trong 2 trường hợp sau: a. Doanh nghiệp tính thuế theo phương pháp khấu trừ. b. Doanh nghiệp tính thuế theo phương pháp trực tiếp. Kế toán căn cứ vào nguyên giá để chuyển các quỹ này thành nguồn vốn kinh doanh. Nợ TK 414 – Quỹ đầu tư phát triển Nợ TK 441 – Nguồn vốn XDCB Có TK 411 – Nguồn vốn kinh doanh Doanh nghiệp mua 1 TSCĐ hữu hình, giá chưa thuế là 30trđ, thuế GTGT 10%, đã trả bằng TGNH. Biết rằng tài sản này được đầu tư từ quỹ phát triển kinh doanh 1112,1122 331 211 (1) (2a) 133 142,242 635 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kế toán doanh nghiệp Bài giảng Kế toán doanh nghiệp Kế toán tài sản cố định Kế toán khấu hao tài sản Chi phí phát sinh Phương pháp hạch toánTài liệu có liên quan:
-
3 trang 333 0 0
-
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 297 0 0 -
Giáo trình Kế toán máy - Kế toán hành chính sự nghiệp: Phần 2- NXB Văn hóa Thông tin (bản cập nhật)
231 trang 287 0 0 -
Giáo trình Quản trị doanh nghiệp (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
156 trang 223 0 0 -
92 trang 201 5 0
-
53 trang 186 0 0
-
32 trang 164 0 0
-
163 trang 145 0 0
-
Bài giảng Kế toán tài chính 1 - Chương 4: Kế toán tài sản cố định (Phần 3)
14 trang 142 0 0 -
Bảng cân đối kế toán, kết cấu, nội dung và phương pháp lập bảng cân đối kế toán
7 trang 134 0 0