
Bài giảng Kế toán ngân hàng thương mại: Chương 9 - Lê Hàn Thủy
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kế toán ngân hàng thương mại: Chương 9 - Lê Hàn Thủy KẾ TOÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI GVLêHànThủy1 Phan Thiết, tháng 3 năm 2020 NỘI DUNG MÔN HỌC 1. Tổng quan về kế toán ngân hàng 2. Kế toán tiền mặt 3. Kế toán huy động vốn 4. Kế toán nghiệp vụ tín dụng 5. Kế toán đầu tư & kinh doanh chứng khoán 6. Kế toán dịch vụ thanh toán qua ngân hàng 7. Kế toán nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối và thanh toán quốc tế 8. Kế toán thu nhập, chi phí 9. Báo cáo tài chính2 CHƯƠNG 9 – BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI3 MUÏCTIEÂUCUÛACHÖÔNG Hiểu rõ bản chất và yêu cầu hệ thống BCTC NHTM; Vận dụng được nguyên tắc lập và trình bày BCTC NHTM; Có kỹ năng đọc hiểu BCTC NHTM.4 KHÁT QUÁT VỀ HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH Báo cáo tài chính của các TCTD (sau đây gọi tắt là báo cáo tài chính) là các báo cáo phản ánh các thông tin kinh tế, tài chính chủ yếu của TCTD. Hệ thống báo cáo tài chính đối với các TCTD bao gồm: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ và Thuyết minh báo cáo tài chính.5 KHÁT QUÁT VỀ HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH6 NGUYÊN TẮC LẬP VÀ TRÌNH BÀY TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH VAS01chuẩnmựcchungyêucầuthôngtinkếtoánphải: Trungthực; Kháchquan; Đầyđủ; Kịpthời; Dễhiểu; Cóthểsosánh.7 NGUYÊN TẮC LẬP VÀ TRÌNH BÀY TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH VAS21chuẩnmựcchungquyđịnhnguyêntắcchunglập BCTC: Giả định lập BCTC: Hoạt động liên tục, Cơ sở dồn tích Các nguyên tắc: Nhất quán, Trọng yếu và tập hợp, Bù trừ, Có thể so sánh.8 NGUYÊN TẮC LẬP VÀ TRÌNH BÀY TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH VAS 22- Trình bày bổ sung BCTC của TCTD quy định bổ sung : Công bố các chính sách kế toán; Các yếu tố trên BCTC; Kỳ hạn TS & nợ phải trả; Trình bày sự tập trung của TS và nợ phải trả; Dự phòng rủi ro tín dụng.9 NGUYÊN TẮC LẬP VÀ TRÌNH BÀY TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH VAS 22 yêu cầu công bố các chính sách kế toán: Ghi nhận các thu nhập chủ yếu; Định giá chứng khoán đầu tư & kinh doanh; Phân biệt giao dịch ghi nhận TS & nợ phải trả với giao dịch phát sinh nợ tiềm ẩn và các cam kết; Cơ sở dự phòng tổn thất tín dụng; Cơ sở xóa sổ khoản cho vay; Cơ sở xác định rủi ro chung.10 NGUYÊN TẮC LẬP VÀ TRÌNH BÀY TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH VAS 22 quy định nguyên tắc trình bày BCTC: Tài sản & nợ phải trả: theo thứ tự thanh khoản giảm dần; Các hoạt động trình bày kết quả kinh doanh theo phương pháp ròng: Kinh doanh chứng khoán kinh doanh; Thanh lý chứng khoán đầu tư; Kinh doanh ngoại hối.11 NGUYÊN TẮC LẬP VÀ TRÌNH BÀY TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH Kỳ lập BCTC - BCTC quý (trừ quý IV) - BCTC năm12 HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH NHTM Bảng cân đối kế toán; Báo cáo kết quả kinh doanh; Báo cáo lưu chuyển tiền tệ; Thuyết minh báo cáo tài chính; Báo cáo tài chính và tổng hợp13 Bảng cân đối kế toán Bảng cân đối kế toán phản ảnh thực trạng tài chính của ngân hàng thông qua phần tài sản và nguồn vốn - Phần tài sản phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của NHTM - Phần nguồn vốn phản ánh nguồn hình thành tài sản hiện có của NHTM chia thành nợ phải trả và vốn chủ sở hữu14 Bảng cân đối kế toán Phương pháp lập: Tài khoản Dư Nợ (phản ánh tài sản): Phần tài sản Tài khoản Dư Có (phản ánh nguồn vốn): Phần nguồn vốn Trừ các trường hợp Tài khoản dự phòng rủi ro và hao mòn TSCĐ có số dư bên có nhưng ghi số âm ở phần tài sản Tài khoản chênh lệch đáng giá lại tài sản, ngoại tệ: Dư có ghi số dương và dư nợ Tài khoản Lợi nhuận chưa phân phối: Dư có ghi ở phần nguồn vốn, Dư nợ cũng ghi số âm ở phần nguồn vốn Tài khoản phải thu, phải trả căn cứ chi tiết để phản ánh phần15 tài sản hay nguồn vốn cho thích hợp Tàisản PPlậpTiềnmặt,vàngbạc,đáquí DN101,103,104,105TiềngửitạiNHNN DN111,112Tiền,vànggửitạicácTCTDkhác DN131,136ChovaycácTCTDkhác DN201,205DựphòngRRchovaycácTCTDkhác DC209Chứngkhoánkinhdoanh(1) Chênhlệch(DN–DC)TK141,142, 148,baogồmDN121, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kế toán ngân hàng thương mại Kế toán ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại Báo cáo tài chính Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Báo cáo kết quả kinh doanhTài liệu có liên quan:
-
18 trang 465 0 0
-
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang
175 trang 397 1 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 329 0 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính (Tái bản lần thứ ba): Phần 2
194 trang 326 1 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính: Phần 2 (Tái bản lần thứ nhất)
388 trang 303 1 0 -
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 295 0 0 -
7 trang 248 3 0
-
88 trang 238 1 0
-
9 trang 232 0 0
-
128 trang 229 0 0
-
Đề thi tốt nghiệp môn tiền tệ ngân hàng
11 trang 216 0 0 -
6 trang 212 0 0
-
19 trang 196 0 0
-
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 193 0 0 -
Hoàn thiện pháp luật về ngân hàng thương mại ở Việt Nam: Phần 1
190 trang 184 0 0 -
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 182 0 0 -
CÁC QUY TẮC VÀ THỰC HÀNH THỐNG NHẤT VỀ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
29 trang 169 0 0 -
Giáo trình: Mô phỏng sàn giao dịch chứng khoán: Phần 1 - ĐH Kỹ thuật Công nghệ
28 trang 168 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết tiền tệ: Bài 4 - Các ngân hàng trung gian
20 trang 160 0 0 -
Quản trị Ngân hàng Thương Mại - ThS. Thái Văn Đại
128 trang 159 0 0