Danh mục tài liệu

Bài giảng Kế toán quản trị: Chương 7 - TS. Trần Văn Tùng

Số trang: 38      Loại file: pdf      Dung lượng: 599.98 KB      Lượt xem: 32      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 7 Thông tin thích hợp cho các quyết định ngắn hạn thuộc bài giảng kế toán quản trị. Cùng nắm kiến thức trong chương này thông qua việc tìm hiểu các nội dung sau: qui trình ra quyết định, đặc điểm của các quyết định ngắn hạn, phương pháp phân tích và ra quyết định.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kế toán quản trị: Chương 7 - TS. Trần Văn Tùng CHƯƠNG 7 THÔNG TIN THÍCH HỢP CHO CÁC QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN TS. TRAN VAN TUNG 1 NỘI DUNG HỌC TẬP 7.1. Qui trình ra quyết định 7.2. Đặc điểm của các quyết định ngắn hạn 7.3. Phương pháp phân tích và ra quyết định. TS. TRAN VAN TUNG 2 7.1.Qui trình ra quyết định Chọn lọc những vấn đề quyết định Xác định tiêu chuẩn QĐ Phân tích Định lượng Nhận diện các phương án KTQT Phát triển mô hình quyết định Thu thập dữ liệu Phân tích Định tính Ra quyết định TS. TRAN VAN TUNG 3 7.1.Qui trình ra quyết định  Chọn vấn đề cần quyết định: SX những SP nào? Sử dụng pán Sx nào? Nên tự làm hay mua? Nên giải thể hay tồn tại 1 bộ phận?, … TS. TRAN VAN TUNG 4 7.1.Qui trình ra quyết định  Tiêu chuẩn về mặt kinh tế của việc chọn QĐ đơn giản là: chọn hành động được dự tính là sẽ mang lại thu nhập cao nhất hoặc có chi phí thấp nhất cho DN. TS. TRAN VAN TUNG 5 7.1.Qui trình ra quyết định  Nhận diện các PA, thu thập dữ liệu và ra QĐ: thông qua việc thu thập thông tin, phân tích các thông tin (chủ yếu về mặt kinh tế) và chọn thông tin thích hợp để tiến hành so sánh giữa các PA để lựa chọn PA tối ưu nhất. TS. TRAN VAN TUNG 6 7.2. Đặc điểm của các QĐ ngắn hạn  Giảiquyết một vấn đề cụ thể  Thời gian thực hiện ngắn (< 1 NĂM)  Khai thác năng lực sản xuất hiện có.  Mục tiêu thường là lợi nhuận (hoặc chi phí). TS. TRAN VAN TUNG 7 7.3. Thơng tin thích hợp  Thế nào là thơng tin thích hợp?  Vì sao phải phân biệt thơng tin thích hợp với thơng tin khơng thích hợp?  Một số loại thơng tin khơng thích hợp: - Chi phí chìm - Các khoản thu và chi giống nhau ở các PA.  Các khoản chênh lệch của thu và chi giữa các PA là những thơng tin thích hợp. TS. TRAN VAN TUNG 8 7.4. Phương pháp phân tích  Chấp nhận hay không một đơn đặt hàng với giá giảm?  Ngừng hay không việc sản xuất kinh doanh một ngành hàng?  Xác định cơ cấu sản phẩm sản xuất và tiêu thụ để doanh nghiệp đạt lợi nhuận tối đa.  Bán hay tiếp tục gia công?  Mua hay tự chế tạo? TS. TRAN VAN TUNG 9 7.4. Phương pháp phân tích  Quy trình phân tích thông tin thích hợp để ra QĐ gồm 4 bước :  Bước 1: Tập hợp tất cả thông tin về khoản thu và chi có liên quan với những PA đầu tư đang xem xét.  Bước 2: Lọai bỏ các khoản chi phí chìm.  Bước 3: Lọai bỏ các khoản phải thu và chi như nhau giữa các PA.  Bước 4: Những khỏan thu và chi còn lại là các thông tin thích hợp cho việc lựa chọn PA kinh doanh đầu tư ngắn hạn. Sau đây là 1 số tình huống cụ thể cho việc phân tích thông tin và đưa ra QD KD: TS. TRAN VAN TUNG 10 7.4.1. Tiếp tục kinh doanh hay loại bỏ một bộ phận  Tình huống  Thông tin để ra quyết định  Lựa chọn phương án TS. TRAN VAN TUNG 11 7.4.1.1 Tình huống Để phân tán rủi ro, hầu hết các doanh nghiệp đều sản xuất, kinh doanh nhiều loại sản phẩm khác nhau. Sau một kỳ kinh doanh, những doanh nghiệp này thường lập báo cáo thu nhập bộ phận theo sản phẩm để qua đó đánh giá kết quả theo sản phẩm. Nếu một sản phẩm nào đó bị thua lỗ cần phải xem xét vấn đề có nên tiếp tục sản xuất nữa hay không? TS. TRAN VAN TUNG 12 7.4.1.2 Thông tin để ra quyết định  Xem xét sản phẩm hay ngành hàng mà DN dự định ngưng sản xuất KD có phải là sản phẩm kết hợp với một loại sản phẩm nào đó còn đang SXKD hay không? Nếu không:  Cơ sở vật chất có thể chuyển sang sản xuất sản phẩm khác không hoặc có thay đổi cơ cấu sản phẩm được hay không? Nếu không:  Số dư đảm phí của sản phẩm hay ngành hàng dự định ngưng sản xuất là con số dương hay âm? TS. TRAN VAN TUNG 13 7.4.1.2 Thông tin để ra quyết định  Ví dụ: Công ty AGRIMEXCO hiện kinh doanh 3 mặt hàng xuất khẩu chính: Gạo, hạt điều và cà phê. Tổng chi phí cố định của công ty là 170trđ, trong đó định phí bộ phận là 45trđ, định phí chung là 125trđ, và được phân bổ theo doanh thu từng loại SP. Giá bán, biến phí đơn vị sp, sản lượng từng loại và kết quả KD như sau: TS. TRAN VAN TUNG 14 7.4.1.2 Thông tin để ra quyết định Gạo Điều Cà phê Cộng Sản lượng 50.000 5.000 10.000 Đơn giá bán 4 80 23 Doanh thu 20 ...

Tài liệu có liên quan: