Danh mục tài liệu

Tiểu luận cuối kỳ môn: Khoa học quản lý đại cương

Số trang: 23      Loại file: doc      Dung lượng: 884.00 KB      Lượt xem: 221      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung của bài tiểu luận gồm: phân tích những tình huống quản lý, các nguyên tắc quản lý, quy trình ra quyết định, phân tích và đưa ra quyết định đối với vấn đề ùn tắc giao thông ở Hà Nội. Để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu mời các bạn cùng tham khảo tiểu luận.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận cuối kỳ môn: Khoa học quản lý đại cương ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI  HỌC KHOA HỌC XàHỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA KHOA HỌC VÀ QUẢN LÝ TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN: KHOA HỌC QUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNG                              Sinh viên thực hiện      : Thạch Thị Hồng Ánh Lớp          : K60A Khoa học Quản lý Mã số sinh viên:          : 15031810 1 Hà Nội, tháng 1 năm 2017 2 MỤC LỤC  MỤC LỤC                                                                                                                 .............................................................................................................      3 Câu 1. Bằng những tình huống quản lý, anh/chị hãy lấy ví dụ cho các nguyên   tắc quản lý.                                                                                                               ...........................................................................................................      4  1. Nguyên tắc số 1: Sử dụng quyền lực hợp lý                                                  ..............................................     4  3. Nguyên tắc số 3: Thống nhất trong quản lý                                                    ................................................     5 Câu 2. Dựa vào quy trình ra quyết định, anh chị hãy phân tích và đưa ra quyết   định đối với vấn đề ùn tắc giao thông ở Hà Nội (5 điểm)                                    .................................      7 3 Câu 1. Bằng những tình huống quản lý, anh/chị  hãy lấy ví dụ  cho các   nguyên tắc quản lý. Quản lý là hoạt động thực tiễn có vai trò đặc biệt quan trọng của con người.  Tuy nhiên, hoạt động quả  lý không thể  đạt hiệu quả  cao khi tuân thủ  theo những   nguyên tắc quản lý. Nguyên tắc là “Điều cơ  bản định ra, nhất thiết phải tuân theo   trong một loạt việc làm”. Nguyên tắc quản lý là hệ thống những quan điểm quản lý  có tính định hướng và những quy định, quy tắc bắt buộc chủ thể quản lý phải tuân   thủ trong việc thực hiện chức năng và nhiệm vụ nhằm hoàn thành mục tiêu của tổ  chức. Có 7 nguyên tắc quản lý cơ bản là: 1. Nguyên tắc số 1: Sử dụng quyền lực hợp lý Nguyên tắc này có nghĩa là chủ thể phải sử dụng quyền lực trong giới hạn cho   phép, không chuyên quyền, lạm quyền, tiếm quyền hay bỏ rơi quyền lực. Ví dụ: trong công ty X, phòng nhân sự có chức năng tuyển dụng nhân sự đảm   bảo chất lượng theo yêu cầu. Tuy nhiên, trưởng phòng nhân sự  lại tuyển dụng   người có quan hệ họ hàng nhưng thiếu kinh nghiệm và trình độ  chuyên môn. Điều  này có nghĩa là trưởng phòng nhân sự đã sử dụng quyền lực quá giới hạn cho phép. 2. Nguyên tắc số 2: Quyền hạn tương xứng với trách nhiệm  Quyền hạn càng lớn thì trách nhiệm càng cao. Người quản lý đồng thời chịu   trách nhiệm về hành vi của mình và hành vi của cấp dưới Ví dụ: phòng Tài chính trong Công ty Phát triển đường cao tốc Việt Nam có  chức năng thực hiện công tác kế  toán tài vụ; kiểm toán nội bộ; quản lý tài sản;   thanh­ quyết toán các hợp đồng; kiểm soát  vốn, chi phí hoạt động của công ty. Để  thực hiện chức năng, trưởng phòng hành chính được hưởng các quyền hạn: yêu cầu  các đơn vị trong công ty phối hợp; tham gia góp ý và đề xuất giải pháp cho các lĩnh  vực hoạt động của công ty; kí kết các văn bản hành chính liên quan; đề bạt, đề nghị  khen thưởng; sử dụng cơ sở vật chất của công ty. Quyền hạn của trưởng phòng tài  chính gắn với các trách nhiệm: tuân thủ quy định của công ty và pháp luật, thuường  xuyên báo cáo kết quả hoạt động với giám đốc, bảo quản, lưu trữ các tài liệu liên   4 quan, chịu trach nhiệm về các quyết định của mình. Khi xảy ra sự cố, trưởng phòng   tài chính phải đứng ra giải quyết. Nếu sau sót trong quyết định gây thiệt hại về kinh  tế, người quản lý phải bồi thường. 3. Nguyên tắc số 3: Thống nhất trong quản lý Các nhà quản lý đồng cấp hoặc quan hệ cấp trên­ cấp dưới phải có sự thống  nhát trong: ra quyết đinh , tổ chức thực hiện quyết định, kiểm tra, đánh gia kết quả  thực hiện.  Ví dụ: Trong hệ  thống quản lý là trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân   văn thực hiện quy định về giờ học đối với sinh viên là 8 giờ sáng. Để thực hiện quy  định này, trước hết, nhà trường cần thông báo đến sinh viên và giảng viên. Sau đó,   các giảng viên và sinh viên có giờ  từ  tiết đầu phải có trách nhiệm thực hiện đúng   quy định vè giờ  giấc.Giảng viên là nguười thực hiện kiểm tra, quản lý sinh viên ở  ...

Tài liệu được xem nhiều: