Danh mục tài liệu

Bài giảng Kế toán tài chính 1: Chương 5 - TS. Đỗ Minh Thoa

Số trang: 56      Loại file: pdf      Dung lượng: 7.96 MB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Kế toán tài chính trong doanh nghiệp - Chương 5: Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên hiểu những kiến thức về lý luận cơ bản về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp; Giúp người học có khả năng vận dụng để thu thập xử lý, trình bày thông tin liên quan đến kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành của doanh nghiệp trên Báo cáo tài chính.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kế toán tài chính 1: Chương 5 - TS. Đỗ Minh Thoa CHƯƠNG 5KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TS. Đỗ Minh Thoa 1•Tài liệu học tập:1. Chương 6 - Giáo trình Kế toán tài chính - HVTC2. Thông tư 200/2014.3. Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 02- Hàng tồn kho 2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU1. Nhiệm vụ kế toán2. Phương pháp kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm3. Kế toán tổng hợp chi phí SXKD theo yếu tố (SV tự đọc TL) 3 1. Nhiệm vụ kế toán1.1. Một số nội dung* Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất* Giá thành sản phẩm và các loại giá thành1.2. Nhiệm vụ kế toán 4 Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm- Xét về bản chất thì chi phí sản xuất là sự chuyển dịch vốn của doanh nghiệp vào đối tượng tính giá nhất định trong một kỳ nhất định, nó là vốn của doanh nghiệp bỏ vào quá trình sản xuất.- Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền toàn bộ những hao phí về lao động sống và lao động vật hóa được tính trên một khối lượng kết quả sản phẩm lao vụ, dịch vụ hoàn thành nhất định. 5 Chi phí sản xuất CPNVLTT CPSXC CPNCTT CPSXC biến CPSXC cố đổi định Chi phí được vốn hóa vàogiá trị sp (Lq tới chỉ tiêu HTKtrên BCĐKT và chỉ tiêu GVHB trên BCKQKD Chi phí chế biến khi sp tiêu thụ) CPVLTT trên CPSXC cố định hoạt động CPNCTT trên mức bình thường dưới công suất mức bình thường Chi phí thời kỳ (Chỉ tiêu GVHB trên BCKQKD) Chi phí và phân loại chi phí -Bản chất của chi phí Chi phí của doanh nghiệp:Toàn bộ các hao phí về lao động sống, lao động vật hóa và các khoản khác mà doanh nghiệp phải chi ra trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, biểu hiện bằng tiền và tính cho một thời kỳ nhất định. - Chi phí hoạt động của doanh nghiệp trong lĩnh vực: Chi phí hoạt động kinh doanh thông thường (Chi phí SXKD và Chi phí tài chính): + Chi phí sản xuất: Chi phí phát sinh trong lĩnh vực sản xuất, chế tạo sản phẩm, dịch vụ. + Chi phí ngoài sản xuất Chi phí khác 7 Như vậy bản chất của chi phí trong hoạt động của doanh nghiệp luôn được xác định là những phí tổn (hao phí) về tài nguyên, vật chất, về lao động và phải gắn liền với mục đích kinh doanh. Mặt khác khi xem xét bản chất của chi phí trong doanh nghiệp, cần phải xác định rõ các mặt sau: - Chi phí của doanh nghiệp phải được đolường và tính toán bằng tiền trong một khoản thờigian xác định. - Độ lớn của chi phí phụ thuộc vào 2 nhân tốchủ yếu: khối lượng các yếu tố sản xuất đã tiêu haotrong kỳ và giá cả của một đơn vị yếu tố sản xuấtđã hao phí. 8 Xét về thực chất thì chi phí sản xuất kinh doanh là sự chuyển dịch vốn của doanh nghiệp vào đối tượng tính giá nhất định, nó là vốn của doanh nghiệp bỏ vào quá trình sản xuất kinh doanh. Phân biệt: - Chi phí hoạt động kinh doanh nói chung - Chi phí sản xuất: Chi phí phát sinh trong lĩnhvực sản xuất, chế tạo sản phẩm, dịch vụ 9 Phân loại chi phí SXKD1. Theo công dụng kinh 5. Theo mối quan hệ với tế quy trình công nghệ2. Theo nội dung và SXSP và quá trình KD. tính chất kinh tế3. Theo mối quan hệ 6. Theo mối quan hệ với của CP với các khoản mức độ hoạt động. mục trên BCTC 7. Các cách phân loại4. Theo khả năng quy khác nạp CP với các đối tượng kế toán CP 101.Theo công dụng kinh tế: 2. Theo nội dung và- Chi phí sản xuất: tính chất kinh tếGồm các khoản mục sau: của chi phí:+ Chi phí NVL trực tiếp Các yếu tố sau:+ Chi phí nhân công trực - CP nguyên vật liệu tiếp - CP nhân công+ Chi phí sản xuất chung - CP khấu hao- Chi phí ngoài sản xuất: TSCĐ+ Chi phí bán hàng - CP dịch vụ mua ngoài,+ Chi phí quản lý doanh nghiệp. - CP khác bằng tiền. 113. Theo mối quan hệ với mức độ hoạt 4. Theo khả năng quy nạp CP động. vào cá ...

Tài liệu có liên quan: