
Bài giảng Kế toán tài chính: Chương 5 - ĐH Mở
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 994.01 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu chính của bài giảng Kế toán tài chính Chương 5 Kế toán nợ phải trả là: Giải thích được những yêu cầu cơ bản của kế toán liên quan đến nợ phải trả bao gồm về việc ghi nhận, đánh giá và trình bày trên báo cáo tài chính, nhận diện và vận dụng các tài khoản kế toán thích hợp trong xử lý các giao dịch liên quan đến nợ phải trả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kế toán tài chính: Chương 5 - ĐH Mở2/14/2017Chương 5Kế toán nợ phải trảTRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TPHCM, KHOA KẾ TOÁN- KIỂM TOÁNMục tiêu• Sau khi học xong chương này, người học có thể:– Giải thích được những yêu cầu cơ bản của kếtoán liên quan đến nợ phải trả bao gồm về việcghi nhận, đánh giá và trình bày trên báo cáo tàichính.– Nhận diện và vận dụng các tài khoản kế toánthích hợp trong xử lý các giao dịch liên quanđến nợ phải trả.– Ý nghĩa thông tin qua các tỷ số tài chính.12/14/2017Nội dung– Khái niệm, ghi nhận, đánh giá nợ phải trả.– Vận dụng các tài khoản kế toán thích hợptrong xử lý các giao dịch liên quan đến nợphải trả.– Trình bày thông tin nợ phải trả trên BCTC.– Ý nghĩa thông tin qua các tỷ số tài chính.Nội dung 1Khái niệm, ghi nhận, đánh giá nợphải trả22/14/2017Định nghĩa & Điều kiệnghi nhận– Nợ phải trả: Là nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệpphát sinh từ các giao dịch và sự kiện đã qua màdoanh nghiệp phải thanh toán từ các nguồn lựccủa mình.– Nợ phải trả được ghi nhận trong Bảng cân đối kếtoán khi có đủ điều kiện chắc chắn là doanhnghiệp sẽ phải dùng một lượng tiền chi ra để trangtrải cho những nghĩa vụ hiện tại mà doanh nghiệpphải thanh toán, và khoản nợ phải trả đó phải xácđịnh được một cách đáng tin cậy.Chắc chắn xảy ra• Doanh nghiệp chắc chắn phải dùng mộtlượng tiền để chi trảDưới 50%Khả năng xảy ra thấp50% - 90%Có thểTrên 90%Chắc chắn32/14/2017Xác định một cách đángtin cậy• Số tiền của khoản phải trả phải có khả năngxác định một cách đáng tin cậyKhó xác định đượcGần đúngChính xácXác định mộtcách đáng tincậyVí dụ• Những trường hợp nào sau đây được ghi nhận lànợ phải trả:- DN ký hợp đồng vay với số tiền 2.000 triệu đồngnhận bằng TGNH, lãi suất 10% năm, thời hạn vaylà 2 năm. Số tiền gốc vay và lãi được trả vào cuốimỗi tháng.- DN bị các hộ nông dân kiện vì gây ô nhiễm môitrường. Toà án đã tiếp nhận đơn và đang đánh giámức độ và các tác động đến các hộ. Theo luật sưcủa DN thì chắc chắn DN sẽ thua kiện.42/14/2017Dự phòng phải trả• Một khoản dự phòng là một khoản nợ phải trả khôngchắc chắn về giá trị hoặc thời gian. Một khoản dựphòng phải trả chỉ được ghi nhận khi thỏa mãn cácđiều kiện sau:– Doanh nghiệp có nghĩa vụ nợ hiện tại do kết quả từmột sự kiện đã xảy ra.– Sự giảm sút về những lợi ích kinh tế có thể xảy radẫn đến việc yêu cầu phải thanh toán nghĩa vụ nợ;và– Đưa ra được một ước tính đáng tin cậy về giá trịcủa nghĩa vụ nợ đó.Ví dụ• Những trường hợp nào sau đây được ghi nhận làdự phòng nợ phải trả:- DN ký hợp đồng mua NVL với số tiền 500 triệuđồng, trong kỳ hàng đã nhập kho, tiền hàng chưathanh toán.- DN cam kết bảo hành cho các sản phẩm bán ravới thời gian là 2 năm. Theo kinh nghiệm củacông ty chi phí bảo hành ước tính là 2% trêndoanh số bán ra. Trong năm DN đã tiêu thụ đượcvới doanh thu là 40 tỷ đồng.5
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kế toán tài chính: Chương 5 - ĐH Mở2/14/2017Chương 5Kế toán nợ phải trảTRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TPHCM, KHOA KẾ TOÁN- KIỂM TOÁNMục tiêu• Sau khi học xong chương này, người học có thể:– Giải thích được những yêu cầu cơ bản của kếtoán liên quan đến nợ phải trả bao gồm về việcghi nhận, đánh giá và trình bày trên báo cáo tàichính.– Nhận diện và vận dụng các tài khoản kế toánthích hợp trong xử lý các giao dịch liên quanđến nợ phải trả.– Ý nghĩa thông tin qua các tỷ số tài chính.12/14/2017Nội dung– Khái niệm, ghi nhận, đánh giá nợ phải trả.– Vận dụng các tài khoản kế toán thích hợptrong xử lý các giao dịch liên quan đến nợphải trả.– Trình bày thông tin nợ phải trả trên BCTC.– Ý nghĩa thông tin qua các tỷ số tài chính.Nội dung 1Khái niệm, ghi nhận, đánh giá nợphải trả22/14/2017Định nghĩa & Điều kiệnghi nhận– Nợ phải trả: Là nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệpphát sinh từ các giao dịch và sự kiện đã qua màdoanh nghiệp phải thanh toán từ các nguồn lựccủa mình.– Nợ phải trả được ghi nhận trong Bảng cân đối kếtoán khi có đủ điều kiện chắc chắn là doanhnghiệp sẽ phải dùng một lượng tiền chi ra để trangtrải cho những nghĩa vụ hiện tại mà doanh nghiệpphải thanh toán, và khoản nợ phải trả đó phải xácđịnh được một cách đáng tin cậy.Chắc chắn xảy ra• Doanh nghiệp chắc chắn phải dùng mộtlượng tiền để chi trảDưới 50%Khả năng xảy ra thấp50% - 90%Có thểTrên 90%Chắc chắn32/14/2017Xác định một cách đángtin cậy• Số tiền của khoản phải trả phải có khả năngxác định một cách đáng tin cậyKhó xác định đượcGần đúngChính xácXác định mộtcách đáng tincậyVí dụ• Những trường hợp nào sau đây được ghi nhận lànợ phải trả:- DN ký hợp đồng vay với số tiền 2.000 triệu đồngnhận bằng TGNH, lãi suất 10% năm, thời hạn vaylà 2 năm. Số tiền gốc vay và lãi được trả vào cuốimỗi tháng.- DN bị các hộ nông dân kiện vì gây ô nhiễm môitrường. Toà án đã tiếp nhận đơn và đang đánh giámức độ và các tác động đến các hộ. Theo luật sưcủa DN thì chắc chắn DN sẽ thua kiện.42/14/2017Dự phòng phải trả• Một khoản dự phòng là một khoản nợ phải trả khôngchắc chắn về giá trị hoặc thời gian. Một khoản dựphòng phải trả chỉ được ghi nhận khi thỏa mãn cácđiều kiện sau:– Doanh nghiệp có nghĩa vụ nợ hiện tại do kết quả từmột sự kiện đã xảy ra.– Sự giảm sút về những lợi ích kinh tế có thể xảy radẫn đến việc yêu cầu phải thanh toán nghĩa vụ nợ;và– Đưa ra được một ước tính đáng tin cậy về giá trịcủa nghĩa vụ nợ đó.Ví dụ• Những trường hợp nào sau đây được ghi nhận làdự phòng nợ phải trả:- DN ký hợp đồng mua NVL với số tiền 500 triệuđồng, trong kỳ hàng đã nhập kho, tiền hàng chưathanh toán.- DN cam kết bảo hành cho các sản phẩm bán ravới thời gian là 2 năm. Theo kinh nghiệm củacông ty chi phí bảo hành ước tính là 2% trêndoanh số bán ra. Trong năm DN đã tiêu thụ đượcvới doanh thu là 40 tỷ đồng.5
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kế toán tài chính Kế toán tài chính Kế toán nợ phải trả Báo cáo tài chính Tỷ số tài chính Báo cáo tài chínhTài liệu có liên quan:
-
18 trang 465 0 0
-
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang
175 trang 397 1 0 -
72 trang 383 1 0
-
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 329 0 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính (Tái bản lần thứ ba): Phần 2
194 trang 326 1 0 -
Hành vi tổ chức - Bài 1: Tổng quan về hành vi tổ chức
16 trang 315 0 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính: Phần 2 (Tái bản lần thứ nhất)
388 trang 303 1 0 -
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 295 0 0 -
3 trang 248 8 0
-
88 trang 238 1 0
-
9 trang 232 0 0
-
128 trang 229 0 0
-
Hành vi tổ chức - Bài 5: Cơ sở của hành vi nhóm
18 trang 218 0 0 -
Đề thi tốt nghiệp môn tiền tệ ngân hàng
11 trang 216 0 0 -
6 trang 212 0 0
-
100 trang 193 1 0
-
104 trang 191 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Phòng bán hàng Tân biên
112 trang 169 0 0 -
Bài giảng Kế toán tài chính doanh nghiệp: Chương 7 - ThS. Nguyễn Quốc Nhất
9 trang 166 0 0 -
Quản trị Ngân hàng Thương Mại - ThS. Thái Văn Đại
128 trang 159 0 0