Bài giảng Khởi sự kinh doanh: Phần 2 - ĐH Phạm Văn Đồng
Số trang: 51
Loại file: pdf
Dung lượng: 822.29 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(NB) Tiếp nội dung phần 1 Bài giảng Khởi sự kinh doanh: Phần 2 cung cấp các nội dung chính như: vốn để khởi sự kinh doanh và kế hoạch thu lợi nhuận, lựa chọn hình thức kinh doanh và trách nhiệm pháp lý của chủ doanh nghiệp, tổng quan về lập kế hoạch kinh doanh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Khởi sự kinh doanh: Phần 2 - ĐH Phạm Văn Đồng Chương 3: PHÂN TÍCH THỊ TRƢỜNG VÀ KẾ HOẠCH MARKETING3.1. Phân tích thị trường Mọi kế hoạch kinh doanh muốn thành công đều phải thực hiện việc phân tích thịtrường. Đây chính là một trong những lý do đầu tiên và quan trọng nhất để lập kế hoạchkinh doanh. Phân tích thị trường là quá trình thu thập có hệ thống, ghi lại và phân tích của dữliệu về khách hàng, đối thủ cạnh tranh. Phân tích thị trường có thể giúp tạo ra một kếhoạch kinh doanh hiệu quả, khởi động một sản phẩm hoặc dịch vụ mới,... Đối với cácdoanh nghiệp, phân tích thị trường có thể giúp họ tìm hiểu thêm về khách hàng hiện tạivà cả khách hàng tiềm năng. Mục đích của phân tích thị trường là để giúp các doanh nghiệp đưa ra các quyếtđịnh kinh doanh tốt hơn về sự phát triển và tiếp thị các sản phẩm mới. Như chúng ta biết thị trường luôn thay đổi và doanh nghiệp phải luôn theo sátnhững thay đổi đó để có những chiến lược, chiến thuật phù hơp và nhanh nhạy. Chính vìvậy, bất luận là chúng ta mới bắt đầu hoạt động kinh doanh hay xem xét lại hoạt độngkinh doanh hiện tại, chúng ta đều cần phải có phân tích về thị trường, ít nhất mộtlần/năm.. Thị trường mà chúng ta cần tìm kiếm là thị trường thị trường tiềm năng, chứkhông phải là thị trường hiện tại. Phân tích thị trường cần bao hàm những nội dung cơbản sau: 3.1.1.Tìm kiếm thông tin Thông tin hữu ích để thực hiện một phân tích thị trường có thể được tìm kiểm từnhiều nguồn khác nhau. Chẳng hạn, chúng ta có thể tìm kiếm thông tin để thực hiện phântích thị trường thông qua các số liệu thống kê, các kết quả điều tra hoặc các website củacác tổ chức,….. Tuy nhiên, trên thực tế không phải tất cả những thông tin đều có thể được công bốmột cách công khai và nhiều khi phải đi theo con đường vòng, phải có những kỹ năngtính toán nhất định. Đôi khi phải ngoại suy thông tin từ nhiều nguồn khác nhau để cóđược thông tin cần thiết cho quá trình phân tích thị trường Có rất nhiều cách thức khác nhau để triển khai hoạt động tìm kiếm thông tin trongphân tích thị trường, nhưng phần lớn ngày nay thường sử dụng một hay kết hợp một vàiphương pháp cơ bản sau: 3.1.1.1. Điều tra, khảo sát Dựa vào bảng câu hỏi điều tra thông minh và thẳng thắn, để phân tích một nhómkhách hàng mẫu đại diện cho thị trường mục tiêu. Quy mô nhóm khách hàng mẫu cànglớn bao nhiêu, thì kết quả thu được càng sát thực và đáng tin cậy bấy nhiêu. - 36- - Các cuộc điều tra trực tiếp (In-person surveys) thường là những cuộc phỏng vấntrực tiếp thực hiện tại các địa điểm công cộng, ví dụ trung tâm mua sắm, công viên giảitrí... Cách làm này cho phép giới thiệu tới người tiêu dùng các mẫu sản phẩm mới, tiếpthị quảng cáo và thu thập thông tin phản hồi ngay tức thì. Các cuộc điều tra dạng này cóthể đảm bảo tỷ lệ phản hồi trên 90%, nhưng lại có nhược điểm là khá tốn kém vì phảithuê một số lượng lớn nhân viên để làm việc này. - Các cuộc điều tra qua điện thoại (Telephone surveys) sẽ phần nào tiết kiệm hơn sovới hình thức điều tra trực tiếp. Tuy nhiên, do người dân thường dị ứng trước cácphương pháp tiếp thị từ xa, nên việc thu hút mọi người tham gia vào các cuộc điều traqua điện thoại ngày càng khó khăn. Phỏng vấn qua điện thoại thường có tỷ lệ phản hồithấp hơn so với phương pháp phỏng vấn trực tiếp (khoảng 50% đến 60%). Đây là phươngpháp tối ưu để các hãng như Microsoft, Ford, Dell Computer hoàn thành nội dung củabảng câu hỏi. - Các cuộc điều tra qua thư từ (Mail surveys) là cách thức đòi hỏi ít chi phí để tiếpcận với một số lượng lớn các khách hàng. Cách làm này rẻ hơn nhiều so với các cuộcđiều tra trực tiếp và điều tra qua điện thoại, nhưng tỷ lệ phản hồi thu được chỉ từ 3% đến15%. Mặc dù tỷ lệ phản hồi thấp, nhưng các cuộc điều tra qua thư luôn là sự lựa chọnthích hợp (xét về khía cạnh tài chính) đối với các công ty nhỏ. Ở Canada tỷ lệ sử dụngphương pháp này chiếm 6,2%, ở Mỹ 7% và đặc biệt các nước có trình độ học vấn caonhư Đan Mạch, Phần Lan, Nauy, Thụy Điển, Hà Lan... phương pháp này rất phổ. Tuy nhiên ở Châu Phi, Châu Á việc điều tra bằng thư tín lại khó triển khai vì đa sốdân cư sống ở nông thôn. Theo kinh nghiệm, dùng thư tín để điều tra là phương pháp rấtthành công trong nghiên cứu thị trường quốc tế, nhất là trong các ngành công nghiệp. - Các cuộc điều tra trực tuyến (Online surveys) thường đem lại tỷ lệ phản hồi rấtkhó dự đoán và những thông tin không đáng tin cậy, bởi vì không thể kiểm soát tất cả cácphản hồi. Tuy nhiên, những cuộc điều tra trực tuyến rất dễ dàng tiến hành nhờ yếu tố tiếtkiệm về mặt chi phí. Các tập đoàn lớn thường kết hợp nhiều phương pháp điều tra, thămdò khác nhau để có các thông tin chính xác nhất về thị trường khi sản phẩm được tung ra.Ví dụ hãng Apple luôn có một bộ phận chuyên trách về hoạt động điều tra thị trường. Bộphận này hàng quý phải đưa ra các chiến lượ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Khởi sự kinh doanh: Phần 2 - ĐH Phạm Văn Đồng Chương 3: PHÂN TÍCH THỊ TRƢỜNG VÀ KẾ HOẠCH MARKETING3.1. Phân tích thị trường Mọi kế hoạch kinh doanh muốn thành công đều phải thực hiện việc phân tích thịtrường. Đây chính là một trong những lý do đầu tiên và quan trọng nhất để lập kế hoạchkinh doanh. Phân tích thị trường là quá trình thu thập có hệ thống, ghi lại và phân tích của dữliệu về khách hàng, đối thủ cạnh tranh. Phân tích thị trường có thể giúp tạo ra một kếhoạch kinh doanh hiệu quả, khởi động một sản phẩm hoặc dịch vụ mới,... Đối với cácdoanh nghiệp, phân tích thị trường có thể giúp họ tìm hiểu thêm về khách hàng hiện tạivà cả khách hàng tiềm năng. Mục đích của phân tích thị trường là để giúp các doanh nghiệp đưa ra các quyếtđịnh kinh doanh tốt hơn về sự phát triển và tiếp thị các sản phẩm mới. Như chúng ta biết thị trường luôn thay đổi và doanh nghiệp phải luôn theo sátnhững thay đổi đó để có những chiến lược, chiến thuật phù hơp và nhanh nhạy. Chính vìvậy, bất luận là chúng ta mới bắt đầu hoạt động kinh doanh hay xem xét lại hoạt độngkinh doanh hiện tại, chúng ta đều cần phải có phân tích về thị trường, ít nhất mộtlần/năm.. Thị trường mà chúng ta cần tìm kiếm là thị trường thị trường tiềm năng, chứkhông phải là thị trường hiện tại. Phân tích thị trường cần bao hàm những nội dung cơbản sau: 3.1.1.Tìm kiếm thông tin Thông tin hữu ích để thực hiện một phân tích thị trường có thể được tìm kiểm từnhiều nguồn khác nhau. Chẳng hạn, chúng ta có thể tìm kiếm thông tin để thực hiện phântích thị trường thông qua các số liệu thống kê, các kết quả điều tra hoặc các website củacác tổ chức,….. Tuy nhiên, trên thực tế không phải tất cả những thông tin đều có thể được công bốmột cách công khai và nhiều khi phải đi theo con đường vòng, phải có những kỹ năngtính toán nhất định. Đôi khi phải ngoại suy thông tin từ nhiều nguồn khác nhau để cóđược thông tin cần thiết cho quá trình phân tích thị trường Có rất nhiều cách thức khác nhau để triển khai hoạt động tìm kiếm thông tin trongphân tích thị trường, nhưng phần lớn ngày nay thường sử dụng một hay kết hợp một vàiphương pháp cơ bản sau: 3.1.1.1. Điều tra, khảo sát Dựa vào bảng câu hỏi điều tra thông minh và thẳng thắn, để phân tích một nhómkhách hàng mẫu đại diện cho thị trường mục tiêu. Quy mô nhóm khách hàng mẫu cànglớn bao nhiêu, thì kết quả thu được càng sát thực và đáng tin cậy bấy nhiêu. - 36- - Các cuộc điều tra trực tiếp (In-person surveys) thường là những cuộc phỏng vấntrực tiếp thực hiện tại các địa điểm công cộng, ví dụ trung tâm mua sắm, công viên giảitrí... Cách làm này cho phép giới thiệu tới người tiêu dùng các mẫu sản phẩm mới, tiếpthị quảng cáo và thu thập thông tin phản hồi ngay tức thì. Các cuộc điều tra dạng này cóthể đảm bảo tỷ lệ phản hồi trên 90%, nhưng lại có nhược điểm là khá tốn kém vì phảithuê một số lượng lớn nhân viên để làm việc này. - Các cuộc điều tra qua điện thoại (Telephone surveys) sẽ phần nào tiết kiệm hơn sovới hình thức điều tra trực tiếp. Tuy nhiên, do người dân thường dị ứng trước cácphương pháp tiếp thị từ xa, nên việc thu hút mọi người tham gia vào các cuộc điều traqua điện thoại ngày càng khó khăn. Phỏng vấn qua điện thoại thường có tỷ lệ phản hồithấp hơn so với phương pháp phỏng vấn trực tiếp (khoảng 50% đến 60%). Đây là phươngpháp tối ưu để các hãng như Microsoft, Ford, Dell Computer hoàn thành nội dung củabảng câu hỏi. - Các cuộc điều tra qua thư từ (Mail surveys) là cách thức đòi hỏi ít chi phí để tiếpcận với một số lượng lớn các khách hàng. Cách làm này rẻ hơn nhiều so với các cuộcđiều tra trực tiếp và điều tra qua điện thoại, nhưng tỷ lệ phản hồi thu được chỉ từ 3% đến15%. Mặc dù tỷ lệ phản hồi thấp, nhưng các cuộc điều tra qua thư luôn là sự lựa chọnthích hợp (xét về khía cạnh tài chính) đối với các công ty nhỏ. Ở Canada tỷ lệ sử dụngphương pháp này chiếm 6,2%, ở Mỹ 7% và đặc biệt các nước có trình độ học vấn caonhư Đan Mạch, Phần Lan, Nauy, Thụy Điển, Hà Lan... phương pháp này rất phổ. Tuy nhiên ở Châu Phi, Châu Á việc điều tra bằng thư tín lại khó triển khai vì đa sốdân cư sống ở nông thôn. Theo kinh nghiệm, dùng thư tín để điều tra là phương pháp rấtthành công trong nghiên cứu thị trường quốc tế, nhất là trong các ngành công nghiệp. - Các cuộc điều tra trực tuyến (Online surveys) thường đem lại tỷ lệ phản hồi rấtkhó dự đoán và những thông tin không đáng tin cậy, bởi vì không thể kiểm soát tất cả cácphản hồi. Tuy nhiên, những cuộc điều tra trực tuyến rất dễ dàng tiến hành nhờ yếu tố tiếtkiệm về mặt chi phí. Các tập đoàn lớn thường kết hợp nhiều phương pháp điều tra, thămdò khác nhau để có các thông tin chính xác nhất về thị trường khi sản phẩm được tung ra.Ví dụ hãng Apple luôn có một bộ phận chuyên trách về hoạt động điều tra thị trường. Bộphận này hàng quý phải đưa ra các chiến lượ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Khởi sự kinh doanh Khởi sự kinh doanh Phân tích thị trường Sách lược marketing Các loại vốn ban đầuTài liệu có liên quan:
-
Bài giảng Khởi sự kinh doanh - Trường ĐH Thương Mại
28 trang 282 0 0 -
Phân tích hoạt động kinh doanh (Bài tập - Bài giải): Phần 1
135 trang 221 0 0 -
Bài giảng Quản trị Marketing – Chương 2: Phương pháp phân tích thị trường
38 trang 163 0 0 -
GIÁO TRÌNH NGHIÊN CỨU MARKETING - CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MARKETING
12 trang 118 0 0 -
Bài giảng Khởi sự kinh doanh: Phần 1 - ĐH Phạm Văn Đồng
36 trang 116 0 0 -
Báo cáo thực hành Khởi sự kinh doanh: Kinh doanh quần áo thời trang nữ
50 trang 83 0 0 -
Tiểu luận Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư: Dự án sân cỏ nhân tạo – sân bóng đá mini
23 trang 69 0 0 -
Giáo trình Khởi sự kinh doanh: Phần 2
158 trang 67 0 0 -
Bài giảng Quản trị Marketing - Chương 2: Phân tích các thị trường mục tiêu và hành vi của người mua
11 trang 64 0 0 -
Giáo trình Khởi sự kinh doanh (Tái bản lần thứ hai): Phần 2
433 trang 60 2 0