Bài giảng Kĩ thuật chụp CLVT, dựng hình, đo thể tích nhĩ trái và tĩnh mạch phổi ở bệnh nhân triệt đốt điều trị rung nhĩ qua ống thông - CN. Nguyễn Thị Tuyết
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.72 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kĩ thuật chụp CLVT, dựng hình, đo thể tích nhĩ trái và tĩnh mạch phổi ở bệnh nhân triệt đốt điều trị rung nhĩ qua ống thông do CN. Nguyễn Thị Tuyết biên soạn với mục tiêu: Khảo sát hình thái, cấu trúc điểm xuất phát của gốc TMP có hay không các biến thể giải phẫu( nhánh phụ) trên cắt lớp vi tính đa dãy ở bệnh nhân triệt đốt điều trị RN qua ống thông; Xác định kích thước và vị trí của lỗ TMP và đánh giá mức độ hẹp TMP; Đo thể tích TMP và NT để hỗ trợ triệt đốt điều trị rung nhĩ qua ống thông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kĩ thuật chụp CLVT, dựng hình, đo thể tích nhĩ trái và tĩnh mạch phổi ở bệnh nhân triệt đốt điều trị rung nhĩ qua ống thông - CN. Nguyễn Thị Tuyết Kĩ thuật chụp CLVT, dựng hình, đo thể tích nhĩ trái và tĩnh mạch phổiở bệnh nhân triệt đốt điều trị rung nhĩ qua ống thông Báo cáo viên: CN. NGUYỄN THỊ TUYẾT ĐẶT VẤN ĐỀ- Rung nhĩ là rối loạn nhịp tim thường gặp nhất.- Tỷ lệ mắc trên toàn thế giới (2017) là 37,574 triệu ca (chiếm 0,51% dân số).- Tăng theo tuổi, tăng huyết áp, bệnh tim cấu trúc.- Là yếu tố nguy cơ chính của đột quỵ.- Bệnh nhân rung nhĩ có nguy cơ đột quỵ gấp 5 lần và nguy cơ tử vong gấp hai lần.- Tĩnh mạch phổi (TMP) và tâm nhĩ trái (NT) có vai trò trung tâm trong bệnh sinh của rung nhĩ.- Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh TMP, NT quan trọng để định hướng điều trị.- CLVT TMP và NT là lựa chọn hàng đầu trong 4 phương thức bao gồm CLVT đa dãy, siêu âm tim qua thực quản, siêu âm tim trong tim và chụp tĩnh mạch. - Khảo sát hình thái, cấu trúc điểm xuất phát của gốc TMP có hay không các biến thể giải phẫu( nhánh phụ) trên cắt lớp vi tính đa dãy ở bệnh nhân triệt đốt điều trị RN qua ống thông.MỤC - Xác định kích thước và vị trí của lỗ TMP và đánh giá mức độTIÊU hẹp TMP. - Đo thể tích TMP và NT để hỗ trợ triệt đốt điều trị rung nhĩ qua ống thông. I. GIẢI PHẪU- Có 4 TMP- Các TMP xuất phát từ nhĩ trái đi song song và ở phía dưới của ĐMP hai bên.- Máu giàu oxy rời phổi qua TMP về tim trái, hoàn thành vòng tuần hoàn phổi.- Máu này sau đó vào nhĩ trái được bơm qua van hai lá vào thất trái.- Từ thất trái, máu qua van động mạch chủ vào động mạch chủ.- Máu sau đó được phân phối cho toàn cơ thể sau đó lại quay lại tuần hoàn phổi. GIẢI PHẪU TRÊN ỨNG DỤNG CT1. RSPV- TMP trên phải(right superior pulmonary vein).2. RIPV- TMP dưới phải(right inferior pulmonary vein).3. LSPV-TMP trên trái(left superior pulmonary vein).4. LIPV- TMP dưới trái(left inferior pulmonary vein).- Hai TMP phải thường được phân tách bởi mô NT và hai TMP trái không được phân tách bởi mô NT. hinhanhykhoa.com GIẢI PHẪU TRÊN ỨNG DỤNG CT- Bốn lỗ TMP riêng biệt xuất phát từ NT ở hầu hết mọi người (57-82%). a- Hai lỗ bên phải, dẫn lưu TMP trên và TMP dưới phải.- Hai lỗ bên trái, dẫn lưu TMP trên và TMP dưới trái.- Lỗ các TMP dưới nằm ở mặt lưng và giữa b hơn các TMP trên.- Lỗ các TMP trái nằm cao hơn các TMPphải. c GIẢI PHẪU TRÊN ỨNG DỤNG CT - Cách xác định lỗ TMP: + Phân biệt lỗ TMP chung với lỗ riêng abiệt bằng tái tạo MIP. + Ngoại suy đường viền tâm NT(đường đứt nét): Ngoại suy hình dạngNT khi nó gần đến lỗ TMP, xác định vị trídự kiến của ngã ba TMP - NT. + Nếu các TMP chạm vào đường bviền tâm NT (đầu mũi tên), thì các lỗ nàycó thể được coi là lỗ riêng biệt. + Nếu thành TMP không tiếp xúc vớiđường viền tâm NT (các đầu mũi tên),thì có một lỗ chung. c BIẾN ĐỔI GIẢI PHẪU• Ngoài ra còn có các tĩnh mạch được nhìn thấy ngoài TMP trên và dưới hai bên đươc định nghĩa là các tĩnh mạch thừa hay còn gọi là tĩnh mạch phụ. BIẾN ĐỔI GIẢI PHẪU - Các mô hình dẫn lưu của tĩnh mạch phổi: + Hình thái bình thường gồm 4 TMP và 4 lỗ tĩnh mạch riêng biệt, gặp trong 60-70% dân số. Các kiểu giải phẫu không điển hình được thấy trong khoảng 38% dân số. + Cùng với các mô hình lỗ khác nhau, nhiều mô hình phân nhánh và dẫn lưu được xác định. Hệ thống phân loại được chấp nhận nhất cho dẫn lưu TMP được Marom và cộng sự đưa ra.Sơ đồ các mô hình dẫn lưu TMP phải theo Marom và cộng Sơ đồ các mô hình dẫn lưu TMP trái theo Marom vàsự. cộng sự. CHỈ ĐỊNH VÀ CHỐNG CHỈ ĐỊNH1. Chỉ định: - Bệnh nhân được chẩn đoán xác định RN, có chỉ định triệt đốt qua ống thông.2. Chống chỉ định tương đối:- Phụ nữ có thai 3 tháng đầu.- BN suy thận cấp hoặc mạn tính.- BN không hợp tác.- BN tiền sử dị ứng với thuốc cản quang. hinhanhykhoa.com KĨ THUẬT1. Chuẩn bị bệnh nhân:- Khai thác thông tin chung của bệnh nhân từ hồ sơ, bệnh án.- Nhịn ăn trước 6h.- Kết quả sinh hoá máu.- Giải thích cho bệnh nhân về quy trình chụp CLVT và các phản ứng phụ của tiêm thuốc cản quang để cho BN hiểu và hợp tác trong quá trình chụp.- Giải thích viết cam kết tiêm thuốc cản quang.- Tháo bỏ các vật bằng dụng cụ kim loại và vật có tính cản quang trên cơ thể.- Đặt kim luồn 18G-20G ( ưu tiên đặt kim luồn bên tay phải). KĨ THUẬT2. Chuẩn bị phương tiện:- Máy CLVT đa dãy ( CLVT 64 dãy Siemens Healthcare).- Bơm tiêm điện 2 nòng.- Thuốc cản quang nồng độ 350mgI/ml.- Hộp chống sốc. KĨ THUẬT3. Tư thế bệnh nhân:- Đặt bệnh nhân nằm ngửa, chân quay vào trong và đầu quay ra ngoài. Hai tay duỗi thẳng để qua đầu ( nếu bệnh nhân đặt ven ở khuỷu tay nhắc bệnh nhân duỗi thẳng tay để tránh vỡ ven).- Đặt trường chụp từ thượng đòn đến hết tuyến thượng thận.- FOV đủ rộng để lấy hết lồng ngực.- Dặn bệnh nhân nằm im thuốc vào người sẽ hơi nóng để tránh bệnh nhân giật mình và làm theo hiệu lệnh hít vào nín thở. KĨ THUẬT4. Kỹ thuật chụp:- Cắt ảnh định vịTopogram* Thì trước tiêm: chụp từ thượng đòn đến hết tuyến thượng thận:+ Hằng số: 110kv.+ Pitch: 1+ Rotation time: 0.6.+ Delay: 3s.+ Slice: 5.0mm. KĨ THUẬT* Thì sau tiêm: - Lấy hết cả 4 tĩnh mạch phổi. - Hằng số: 110kV. - Pitch: 1.0. - Slice: 5 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kĩ thuật chụp CLVT, dựng hình, đo thể tích nhĩ trái và tĩnh mạch phổi ở bệnh nhân triệt đốt điều trị rung nhĩ qua ống thông - CN. Nguyễn Thị Tuyết Kĩ thuật chụp CLVT, dựng hình, đo thể tích nhĩ trái và tĩnh mạch phổiở bệnh nhân triệt đốt điều trị rung nhĩ qua ống thông Báo cáo viên: CN. NGUYỄN THỊ TUYẾT ĐẶT VẤN ĐỀ- Rung nhĩ là rối loạn nhịp tim thường gặp nhất.- Tỷ lệ mắc trên toàn thế giới (2017) là 37,574 triệu ca (chiếm 0,51% dân số).- Tăng theo tuổi, tăng huyết áp, bệnh tim cấu trúc.- Là yếu tố nguy cơ chính của đột quỵ.- Bệnh nhân rung nhĩ có nguy cơ đột quỵ gấp 5 lần và nguy cơ tử vong gấp hai lần.- Tĩnh mạch phổi (TMP) và tâm nhĩ trái (NT) có vai trò trung tâm trong bệnh sinh của rung nhĩ.- Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh TMP, NT quan trọng để định hướng điều trị.- CLVT TMP và NT là lựa chọn hàng đầu trong 4 phương thức bao gồm CLVT đa dãy, siêu âm tim qua thực quản, siêu âm tim trong tim và chụp tĩnh mạch. - Khảo sát hình thái, cấu trúc điểm xuất phát của gốc TMP có hay không các biến thể giải phẫu( nhánh phụ) trên cắt lớp vi tính đa dãy ở bệnh nhân triệt đốt điều trị RN qua ống thông.MỤC - Xác định kích thước và vị trí của lỗ TMP và đánh giá mức độTIÊU hẹp TMP. - Đo thể tích TMP và NT để hỗ trợ triệt đốt điều trị rung nhĩ qua ống thông. I. GIẢI PHẪU- Có 4 TMP- Các TMP xuất phát từ nhĩ trái đi song song và ở phía dưới của ĐMP hai bên.- Máu giàu oxy rời phổi qua TMP về tim trái, hoàn thành vòng tuần hoàn phổi.- Máu này sau đó vào nhĩ trái được bơm qua van hai lá vào thất trái.- Từ thất trái, máu qua van động mạch chủ vào động mạch chủ.- Máu sau đó được phân phối cho toàn cơ thể sau đó lại quay lại tuần hoàn phổi. GIẢI PHẪU TRÊN ỨNG DỤNG CT1. RSPV- TMP trên phải(right superior pulmonary vein).2. RIPV- TMP dưới phải(right inferior pulmonary vein).3. LSPV-TMP trên trái(left superior pulmonary vein).4. LIPV- TMP dưới trái(left inferior pulmonary vein).- Hai TMP phải thường được phân tách bởi mô NT và hai TMP trái không được phân tách bởi mô NT. hinhanhykhoa.com GIẢI PHẪU TRÊN ỨNG DỤNG CT- Bốn lỗ TMP riêng biệt xuất phát từ NT ở hầu hết mọi người (57-82%). a- Hai lỗ bên phải, dẫn lưu TMP trên và TMP dưới phải.- Hai lỗ bên trái, dẫn lưu TMP trên và TMP dưới trái.- Lỗ các TMP dưới nằm ở mặt lưng và giữa b hơn các TMP trên.- Lỗ các TMP trái nằm cao hơn các TMPphải. c GIẢI PHẪU TRÊN ỨNG DỤNG CT - Cách xác định lỗ TMP: + Phân biệt lỗ TMP chung với lỗ riêng abiệt bằng tái tạo MIP. + Ngoại suy đường viền tâm NT(đường đứt nét): Ngoại suy hình dạngNT khi nó gần đến lỗ TMP, xác định vị trídự kiến của ngã ba TMP - NT. + Nếu các TMP chạm vào đường bviền tâm NT (đầu mũi tên), thì các lỗ nàycó thể được coi là lỗ riêng biệt. + Nếu thành TMP không tiếp xúc vớiđường viền tâm NT (các đầu mũi tên),thì có một lỗ chung. c BIẾN ĐỔI GIẢI PHẪU• Ngoài ra còn có các tĩnh mạch được nhìn thấy ngoài TMP trên và dưới hai bên đươc định nghĩa là các tĩnh mạch thừa hay còn gọi là tĩnh mạch phụ. BIẾN ĐỔI GIẢI PHẪU - Các mô hình dẫn lưu của tĩnh mạch phổi: + Hình thái bình thường gồm 4 TMP và 4 lỗ tĩnh mạch riêng biệt, gặp trong 60-70% dân số. Các kiểu giải phẫu không điển hình được thấy trong khoảng 38% dân số. + Cùng với các mô hình lỗ khác nhau, nhiều mô hình phân nhánh và dẫn lưu được xác định. Hệ thống phân loại được chấp nhận nhất cho dẫn lưu TMP được Marom và cộng sự đưa ra.Sơ đồ các mô hình dẫn lưu TMP phải theo Marom và cộng Sơ đồ các mô hình dẫn lưu TMP trái theo Marom vàsự. cộng sự. CHỈ ĐỊNH VÀ CHỐNG CHỈ ĐỊNH1. Chỉ định: - Bệnh nhân được chẩn đoán xác định RN, có chỉ định triệt đốt qua ống thông.2. Chống chỉ định tương đối:- Phụ nữ có thai 3 tháng đầu.- BN suy thận cấp hoặc mạn tính.- BN không hợp tác.- BN tiền sử dị ứng với thuốc cản quang. hinhanhykhoa.com KĨ THUẬT1. Chuẩn bị bệnh nhân:- Khai thác thông tin chung của bệnh nhân từ hồ sơ, bệnh án.- Nhịn ăn trước 6h.- Kết quả sinh hoá máu.- Giải thích cho bệnh nhân về quy trình chụp CLVT và các phản ứng phụ của tiêm thuốc cản quang để cho BN hiểu và hợp tác trong quá trình chụp.- Giải thích viết cam kết tiêm thuốc cản quang.- Tháo bỏ các vật bằng dụng cụ kim loại và vật có tính cản quang trên cơ thể.- Đặt kim luồn 18G-20G ( ưu tiên đặt kim luồn bên tay phải). KĨ THUẬT2. Chuẩn bị phương tiện:- Máy CLVT đa dãy ( CLVT 64 dãy Siemens Healthcare).- Bơm tiêm điện 2 nòng.- Thuốc cản quang nồng độ 350mgI/ml.- Hộp chống sốc. KĨ THUẬT3. Tư thế bệnh nhân:- Đặt bệnh nhân nằm ngửa, chân quay vào trong và đầu quay ra ngoài. Hai tay duỗi thẳng để qua đầu ( nếu bệnh nhân đặt ven ở khuỷu tay nhắc bệnh nhân duỗi thẳng tay để tránh vỡ ven).- Đặt trường chụp từ thượng đòn đến hết tuyến thượng thận.- FOV đủ rộng để lấy hết lồng ngực.- Dặn bệnh nhân nằm im thuốc vào người sẽ hơi nóng để tránh bệnh nhân giật mình và làm theo hiệu lệnh hít vào nín thở. KĨ THUẬT4. Kỹ thuật chụp:- Cắt ảnh định vịTopogram* Thì trước tiêm: chụp từ thượng đòn đến hết tuyến thượng thận:+ Hằng số: 110kv.+ Pitch: 1+ Rotation time: 0.6.+ Delay: 3s.+ Slice: 5.0mm. KĨ THUẬT* Thì sau tiêm: - Lấy hết cả 4 tĩnh mạch phổi. - Hằng số: 110kV. - Pitch: 1.0. - Slice: 5 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng y học Kĩ thuật chụp cắt lớp vi tính Đo thể tích nhĩ trái Đo thể tích tĩnh mạch phổi Triệt đốt điều trị rung nhĩ Cắt lớp vi tính đa dãyTài liệu có liên quan:
-
38 trang 187 0 0
-
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 172 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 162 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 130 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 119 0 0 -
40 trang 117 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 101 0 0 -
Bài giảng Nhập môn giải phẫu học
18 trang 85 0 0 -
40 trang 78 0 0
-
39 trang 72 0 0