Bài giảng Kiểm soát vốn
Số trang: 35
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.81 MB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài giảng "Kiểm soát vốn" của Đỗ Thiên Anh Tuấn trình bày về tác động hai mặt của dòng vốn quốc tế đến nền kinh tế và hệ thống tài chính, rủi ro và thách thức trong việc quản lý cácdòng vốn quốc tế, các công cụ kiểm soát vốn được áp dụng ở một số nền kinh tế mới nổi, chính sách kinh tế vĩ mô, chính sách cơ cấu và sự phối hợp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kiểm soát vốnBài giảng 22.Kiểm soát vốnĐỗ Thiên Anh TuấnHọc kỳ Thu 2015Chương trình Giảng dạy kinh tế FulbrightNội dung• Tác động hai mặt của dòng vốn quốc tếđến nền kinh tế và hệ thống tài chính?• Rủi ro và thách thức trong việc quản lý cácdòng vốn quốc tế.• Các công cụ kiểm soát vốn được áp dụngở một số nền kinh tế mới nổi.• Chính sách kinh tế vĩ mô, chính sách cơcấu và sự phối hợp.2Tiến trình tự do hóa tài khoản vốnNguồn: https://www.imf.org/external/np/pp/eng/2013/042513.pdf‚Financial Globalization can both be a blessing but can also be a cursing‚(Toàn cầu hóa tài chính có thể là lời ban phúc nhưng cũng có thể là lời nguyền)• Dòng vốn quốc tế có thể hỗ trợ cho tăng trưởngthu nhập dài hạn của một quốc gia nhờ sự phânbổ nguồn lực tốt hơn giữa tiết kiệm và đầu tư trênbình diện toàn cầu.• Tuy nhiên, toàn cầu hóa tài chính cũng có thể đặtra những thách thức trong việc quản lý nền kinhtế. Sự dịch chuyển nhanh chóng của dòng vốnquốc tế mà hệ quả là làm tăng rủi ro, sự bùng nổvà sụp độ có tính chu kỳ của giá tài sản và tíndụng thường là hệ quả của sự đổ vào rồi bốc hơicủa các dòng vốn quốc tế.4Các yếu tố chính định hình dòng vốn quốc tếNguồn: IMF Balance of Payments Statistics; IMF World Economic Outlook database; Laneand Milesi-Ferretti (2007); OECD Economic Outlook 89 database; OECD calculations.5
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kiểm soát vốnBài giảng 22.Kiểm soát vốnĐỗ Thiên Anh TuấnHọc kỳ Thu 2015Chương trình Giảng dạy kinh tế FulbrightNội dung• Tác động hai mặt của dòng vốn quốc tếđến nền kinh tế và hệ thống tài chính?• Rủi ro và thách thức trong việc quản lý cácdòng vốn quốc tế.• Các công cụ kiểm soát vốn được áp dụngở một số nền kinh tế mới nổi.• Chính sách kinh tế vĩ mô, chính sách cơcấu và sự phối hợp.2Tiến trình tự do hóa tài khoản vốnNguồn: https://www.imf.org/external/np/pp/eng/2013/042513.pdf‚Financial Globalization can both be a blessing but can also be a cursing‚(Toàn cầu hóa tài chính có thể là lời ban phúc nhưng cũng có thể là lời nguyền)• Dòng vốn quốc tế có thể hỗ trợ cho tăng trưởngthu nhập dài hạn của một quốc gia nhờ sự phânbổ nguồn lực tốt hơn giữa tiết kiệm và đầu tư trênbình diện toàn cầu.• Tuy nhiên, toàn cầu hóa tài chính cũng có thể đặtra những thách thức trong việc quản lý nền kinhtế. Sự dịch chuyển nhanh chóng của dòng vốnquốc tế mà hệ quả là làm tăng rủi ro, sự bùng nổvà sụp độ có tính chu kỳ của giá tài sản và tíndụng thường là hệ quả của sự đổ vào rồi bốc hơicủa các dòng vốn quốc tế.4Các yếu tố chính định hình dòng vốn quốc tếNguồn: IMF Balance of Payments Statistics; IMF World Economic Outlook database; Laneand Milesi-Ferretti (2007); OECD Economic Outlook 89 database; OECD calculations.5
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kiểm soát vốn Dòng vốn quốc tế Các công cụ kiểm soát vốn Chính sách kinh tế vĩ mô Chính sách cơ cấuTài liệu có liên quan:
-
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 361 0 0 -
197 trang 283 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 2 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
148 trang 93 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến cung nhà ở xã hội của Việt Nam
4 trang 52 0 0 -
Kinh tế vĩ mô tiếp tục đà cải thiện
14 trang 37 0 0 -
13 trang 36 0 0
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Bài 9 - ĐH Thăng Long
13 trang 36 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 2 - Chương 7: Tranh luận về chính sách kinh tế vĩ mô
6 trang 35 0 0 -
Lý thuyết Kinh tế vĩ mô II: Phần 2
196 trang 34 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 2 - Chương 2: Chính sách kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
24 trang 32 0 0