
Lý thuyết Kinh tế vĩ mô II: Phần 2
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết Kinh tế vĩ mô II: Phần 2 Ch ương li MÔ HỈNH TỔNG CẢU VÀ TỔNG CUNG TÓM TÁT BÀI GIẢNG Mô hình cổ điển phát triển trong các chương từ 3 đến 7 cùa cuốn sách đã giải thích hành vi của các biến kinh tế vĩ mô then chốt trong dài hạn. Tuy nhiên, các nhà hoạch định chính sách và các nhà kinh tế vĩ mô cũng quan tâm đến những biến động cùa nền kinh tế từ quý này qua quý khác và từ năm này qua năm khác. GDP thực tế không tăng lên đều đặn theo thời gian như mô hình tăng trưởng Solow dự đoán mà thường xuyên biến động. Trong một số giai đoạn nền kinh tế có thê không có tăng trưởng. Khi nền kinh tể sản xuất ít hàng hoa và dịch vụ hơn, GDP thực tế và các thước đo thu nhập khác giảm. Giai đoạn mà thu nhập giám trong khi thất nghiệp tăng được gọi là suy thoái. Và nếu suy thoái trầm trọng thì người ta gọi giai đoạn đỏ là khùng hoàng. Các biến động kinh tế thường được gọi là chu kỳ kinh doanh. Mô hình cổ điển chi có thề giải thích sự thay đồi cùa GDP do sự thay đôi trong các nhân tố sán xuất hay công nghệ. Trong khi sự gia tăng dân số và tiến bộ công nghệ có thể là lý do rất thuyết phục để giãi thích sự tăng trưởng kinh tế trong dài hạn, thì chúng ít ý nghĩa hơn khi cần giải thích những biến động kinh tế trong ngấn hạn. Trong các chương từ 8 đến 11 chúng ta sẽ phát triển lý thuyết về chu kỳ kinh doanh và những hệ quả rút ra đối với các chính sách kinh tế vĩ mô. 1. Khoảng thòi gian trong kinh tế vĩ mô Sự khác nhau giữa ngắn hạn và dài hạn Để giải thích những biến động kinh tế trong Iieắn hạn, phần lớn các nhà kinh tế vĩ mõ đều dựa trên giả thiết là giá cả kiìôniỉ hoàn toàn linh hoạt. Thực tê cho thấy giá một sổ hàng hóa hoàn toàn cúng nhấc: chúng không hề phàn ứna trước bất kỳ sự thay đối nào cùa cung và cấu. Có nhiêu chứng cử cho thay !iiá cà không linh hoại lam trong ngắn hạn. Các nhả hàng không thay dôi iìiá các món ăn trong ngày: không tăng giá 138Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn váo buổi trưa khi đõniỉ khách và giảm giá vào giữa chiều khi vẳng khách. Các nhà hảng in sẵn các thực dan trong đó giá các món ăn được xác định trước. Hợp đồng lao động qui định trước tiền lương cho tháng huy năm. Do đó, mõ hình về nền kinh tế trong ngán hạn dựa trên giả thiết giá cả cứng nhắc. ĩ. Mô hình tổng cầu và tổng cung Mặc dù còn có tranh luận về phương pháp phân tích biến động kinh tế trong ngắn hạn. phần lớn các nhà kinh tế đều đua vào mô hình (ổng cầu và tông cung. Hiểu mô hình và biết cách vận dụng mô hình này để phân tích anh hường của các củ sốc và chính sách cùa chính phủ lả nhiệm vụ chính trước mắt của chúng ta. Mô hình tổng cung - tổng cầu tập trung vào giải thích hai biến số. Biến số thứ nhắt là tồng sản lượng hàng hoa và dịch vụ được đo bằng GDP thực tế. Biến số thứ hai là múc giả được đo bằng chì số giá tiêu dùng (CP1) hay chi sổ điều chinh GDP. Chú ý rằng sàn lượng là biến thực tế, trong khi mức giá là biến danh nghĩa. Tổng cầu của nền kinh tế (Aggregate Demand: AD) Tồng cầu là lượng hàng hoa và dịch vụ được tạoratrẽn lãnh thổ một nước (GDP) mả các tác nhằn kinh tế sẵn sàng và có khả nâng mua tại mỗi mức giá. Trong một nền kinh tế mờ, tồng cầu bao gồm bốn nguồn yêu cầu về hảng hoa và dịch vụ: tiêu dùng của các hộ gia đình (C), đầu tư của các doanh nghiệp (I), mua hàng cùa chính phủ (G), và xuất khẩu ròng(NX) AD = C + Ỉ + G + NX (S.ì) trong đó xuất khẩn ròn (NX) chính là chênh lệch giữa lượng hàng sản xuất tronc nước và bán ớ nước ngoài - XUÔI kháu (X) - và lượng hàng san xuất ớ nước ngoài và được bán ờ trong nước - nháp khau (IM). Đưỉrng tống cầu Đường tồng cầu cho biết tổng khối lượng hàng hoa và dịch vụ được mua lại những mức sin khác nhau. Nói cách khác, đường tồng cầu biểu thị mồi quan hệ giữa tổn! lượng cầu và mức giá. Hình 8.1 cho thấy đười!!! tổniỉ cầu dốc xuống. Điều nảy có nghĩa là giám mức tỉiá chung 139Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn cùa nền kinh tế, ví dụ như từ P| xuống p , có xu hướng làm cho tông 2 lượng cầu về hàng hoa và dịch vụ tăng, như từ YI lên Yj. Mức giá, p p, p, j N i AD Sán lượng, Y Hình 8-1 Đường ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế vĩ mô II Kinh tế vĩ mô Bài giảng Kinh tế vĩ mô Thực hành kinh tế vĩ mô Chu kỳ kinh doanh ền kinh tế trong ngắn hạn Chính sách kinh tế vĩ môTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 768 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 616 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 577 0 0 -
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 357 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 346 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 301 2 0 -
38 trang 282 0 0
-
197 trang 282 0 0
-
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 266 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới
238 trang 205 0 0 -
tài liệu môn Kinh tế vĩ mô_chương 1
10 trang 199 0 0 -
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 196 0 0 -
229 trang 193 0 0
-
Giáo trình Kinh tế vĩ mô: Phần 2 - Đại học Nội vụ Hà Nội
63 trang 183 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 172 0 0 -
GIÁO TRÌNH KINH TẾ VĨ MÔ _ CHƯƠNG 8
12 trang 168 0 0 -
Đề thi Kinh tế vi mô Đề 16_ K33
6 trang 157 0 0 -
Một số câu hỏi bài tập môn Kinh tế vĩ mô
8 trang 155 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Bài 1: Tổng quan về kinh tế học vĩ mô
24 trang 150 0 0 -
Nghiên cứu phát triển và hoàn thiện các hệ thống tự động hóa quá trình khai thác dầu khí ở Việt Nam
344 trang 147 0 0