
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng Chương 2 Đo lường thu nhập và mức giá chung Mục tiêu của chương Xây dựng khái niệm tổng sản phẩm trong nước (GDP). Tìm hiểu các phương pháp đo lường tổng sản phẩm trong nước. Tìm hiểu GDP thực tế, GDP danh nghĩa và việc sử dụng GDP trong đánh giá phúc lợi kinh tế. Xây dựng khái niệm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) Cách thức đo lường CPI và tính toán tỉ lệ lạm phát từ CPI. So sánh CPI và hệ số điều chỉnh GDP trong việc đo lường lạm phát. Điều chỉnh các biến số vĩ mô theo lạm phát. I. Tổng sản phẩm trong nước (GDP) 1. Khái niệm Tổng sản phẩm trong nước (Gross Domestic Product - GDP) là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một nước, trong một thời kì nhất định. I. Tổng sản phẩm trong nước (GDP) “GDP là giá trị thị trường…..” - Mọi hàng hóa và dịch vụ tạo ra trong nền kinh tế đều được quy về giá trị bằng tiền hay tính theo giá cả thị trường. (VD) “…của tất cả….”: GDP tìm cách tính toán hết mọi loại hàng hóa và dịch vụ được sản xuất ra và bán hợp pháp trên thị trường. - GDP không tính đến các sản phẩm tự sản tự tiêu hay hàng hóa lưu thông bất hợp pháp. I. Tổng sản phẩm trong nước (GDP) “….hàng hóa và dịch vụ…”: - GDP bao gồm cả hàng hóa hữu hình (lương thực, thực phẩm, xe cộ…) và dịch vụ vô hình ( y tế, giáo dục, phim ảnh…). “….. hàng hóa và dịch vụ cuối cùng…”: Tính các sản phẩm tới tay người tiêu dùng cuối cùng. Không tính các sản phẩm trung gian được dùng làm đầu vào để sản xuất ra sản phẩm cuối cùng một cách độc lập. Mục đích là tránh việc tính trùng.( lấy VD) I. Tổng sản phẩm trong nước (GDP) “…được sản xuất…”: GDP chỉ tính đến giá trị hàng hóa và dịch vụ được sản xuất ra ở thời điểm hiện tại, không tính đến giá trị giao dịch đối với hàng hóa được sản xuất ra ở thời kì trước đó. (lấy VD) “….trong phạm vi một nước..”: GDP đo lường giá trị sản lượng trong phạm vi địa lý của 1 quốc gia. (lấy VD) “…trong một thời kì nhất định”: GDP phản ánh giá trị sản lượng tạo ra trong một khoảng thời gian cụ thể, thường là một năm hoặc một quý. Mục tiêu của chương Xây dựng khái niệm tổng sản phẩm trong nước (GDP). Tìm hiểu các phương pháp đo lường tổng sản phẩm trong nước. Tìm hiểu GDP thực tế, GDP danh nghĩa và việc sử dụng GDP trong đánh giá phúc lợi kinh tế. Xây dựng khái niệm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) Cách thức đo lường CPI và tính toán tỉ lệ lạm phát từ CPI. So sánh CPI và hệ số điều chỉnh GDP trong việc đo lường lạm phát. Điều chỉnh các biến số vĩ mô theo lạm phát. 2. Đo lường GDP - Có 3 cách đo lường: + Phương pháp chi tiêu + Phương pháp thu nhập + Phương pháp giá trị gia tăng Kết quả của 3 phương pháp này là như nhau. 2.1 Thu nhập, chi tiêu của nền kinh tế và luồng chu chuyển. - Đối với tổng thể nền kinh tế, thu nhập bằng chi tiêu và cũng bằng giá trị sản lượng hàng hóa và dịch vụ: + Mọi giao dịch trong nền kinh tế bao gồm 2 bên: bên mua và bên bán. Khoản chi tiêu của người mua nào đó chính là khoản thu nhập của người bán. Tổng thu nhập = tổng sản lương = tổng chi tiêu VD: + Luồng chu chuyển kinh tế Biểu đồ thu Doanh luồng chu chuyển Chi tiêu (= GDP) (=GDP) Thị trường Hàng hóa và dịch vụ HH và DV được bán HH và DV được mua Doanh Hộ gia đình nghiệp Đầu vào sản Lao động và Xuất tư bản Thị trường các Nhân tố sản xuất Tiền công, tiền lãi, lợi nhuận Thu nhập (= GDP) (=GDP) 2.2 Các phương pháp đo lường GDP Phương pháp chi tiêu - GDP được tính bằng cách cộng tất cả các khoản chi tiêu của các tác nhân trong nền kinh tế. - Công thức GDP = C + I + G + NX C: tiêu dùng của hộ gia đình I: chi tiêu đầu tư của doanh nghiệp G: chi tiêu chính phủ NX: xuất khẩu ròng Các thành tố GDP Mỹ năm 2007 G NX 17% 5% C I G I NX 14% C 64% 2.2 Các phương pháp đo lường GDP I Tiêu dùng hộ gia đình 14% (C) G 17% Tiêu dùng hàng lâu bền: ôtô, xe máy Tiêu dùng hàng không NX C 5% lâu bền: thực phẩm, 64% quần áo C Tiêu dùng dịch vụ: y I tế, tài chính G Không tính chi tiêu cho NX xây nhà và mua nhà mới. 2.2 Các phương pháp đo lường GDP I 14% Đầu tư I Đầu tư cố định vào kinh doanh: G máy móc, thiết bị, nhà xưởng 17% Chênh lệch hàng tồn kho: nguyên liệu, bán thành phẩm, thành phẩm lưu kho. C Đầu tư xây dựng nhà ở mới. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguyên lý kinh tế vĩ mô Bài giảng kinh tế vĩ mô Lý thuyết kinh tế Kinh tế vĩ mô Đo lường thu nhập Điều tiết kinh tế vĩ môTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 775 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 621 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 577 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 347 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 306 2 0 -
38 trang 284 0 0
-
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 266 0 0 -
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 235 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới
238 trang 207 0 0 -
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
132 trang 204 0 0 -
tài liệu môn Kinh tế vĩ mô_chương 1
10 trang 201 0 0 -
229 trang 195 0 0
-
Giáo trình Kinh tế vĩ mô: Phần 2 - Đại học Nội vụ Hà Nội
63 trang 185 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 172 0 0 -
GIÁO TRÌNH KINH TẾ VĨ MÔ _ CHƯƠNG 8
12 trang 169 0 0 -
Nguyên lý Kinh tế vĩ mô (Bài Tập và lời giải): Phần 2
77 trang 163 0 0 -
Đề thi Kinh tế vi mô Đề 16_ K33
6 trang 157 0 0 -
Một số câu hỏi bài tập môn Kinh tế vĩ mô
8 trang 155 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Bài 1: Tổng quan về kinh tế học vĩ mô
24 trang 151 0 0 -
Nghiên cứu phát triển và hoàn thiện các hệ thống tự động hóa quá trình khai thác dầu khí ở Việt Nam
344 trang 147 0 0