
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2 IV. NHỮNG LUẬN Đ IE M c h ín h t r o n g l ý TH U Y ẾT KINH TẾ CỦA JOHN M AYNARD K EY N ES (1884-1946) VÀ PH Á I KEYNES. A. KEYNES T ác phẩm nổi tiếng của K eynes là “Lý thuyết chung về việc làm , lãi suất và tiền tệ ” (1936). Ô ng cho rằng khủng hoảng, that nghiệp là do chính sách kinh tế lỗi thời, bảo thủ và thiếu sự can thiệp có hiệu lực của Nhà nước. T heo K eynes vấn đề quan trọng nhất, nguy hiểm nhất đối với kinh t ế TBCN là khối lượng thất nghiệp và việc làm . Vì vậy chiếm vị trí trung tâm trong lý thuyết kinh tế của ông là lý thuyết về việc làm . Lý thuyết kinh tế của J. K eynes đã m ở ra m ột giai đoạn mới trong tiến trình phát triển lý luận kinh tế. Đ ặc trưng nổi b ật của K eynes là đưa ra phương pháp phân tích vĩ mô. T heo ông việc phân tích kinh tê phải xuất phát từ các tổng lượng lớn đ ể nghiên cứu m ôi liên hệ giữa các tổng lượng và khuynh hướng chuyển biến chúng. Keynes đưa ra mô hình kinh tế vĩ mô với ba đ ại lượng: M ột là, đại lượng xuất phát. Nó được coi là đại lượng không thay đổi hay thay đổi chậm chạp. Đ ó là các nguồn vật chất, như tư liệu sản xuất, sô lượng sức lao động, mức độ trang bị kỹ thuật của sản xuất, trình độ chuyên môn hóa của người lao động, cơ cấu của c h ế độ xã hội. Hai là, đại lượng khả biến độc lập. Đ ó là những khuynh hướng tâm lý, như khuynh hướng tiêu dùng, khuynh hướng 82 tiết kiệm , khuynh hướng đầu tư, Ưa chuộng tiền mặt... Nhóm này là cơ sở hoạt động của mô hình, là đòn bẩy bảo đảm cho sự hoạt động của tổ chức kinh tế. Ba là, đại lượng khả biến phụ thuộc. Đ ại lượng này cụ th ể hóa tình trạng nền kinh tế, như khôi lượng việc làm, GNP. Đó là các chỉ tiêu quan trọng cấu thành nên kinh tế quốc dân. Các đại lượng này thay đổi theo sự tác động của các b iến s ố độc lập. Giữa các đại lượng khả biến độc lập và khả biến phụ thuộc có m ôi liên hệ với nhau. N ếu ký hiệu c là tiêu dùng, I là đầu tư, s là tiết kiệm , R là thu nhập và Q là giá trị sản lượng hiện tạ i, thì: R=Q=c +I ( 1) s = R- c ( 2) T ừ đó suy ra: I = s. T heo phần lớn các nhà kinh t ế học thì đầu tư và tiết kiệm là hai đại lượng quan trọng ảnh hưởng đến các biến s ố khác của nền kinh tế . J. M. K eynes chỉ ra rằng việc điều tiết vĩ mô nhằm giải quyết việc làm , tăng thu nhập phải khuyên khích đầu tư và giảm tiết kiệm . Có như vậy mới giải qu y ết được tình trạng khủng hoảng và thất nghiệp. C ũng giống như các đ ại biểu của trường phái cổ điển mới, phương pháp nghiên cứu của J. M. K eynes dựa trên cơ sở tâm lý chủ quan. Song chỗ khác nhau là các nhà kinh tế “cổ điển m ớ i” dựa vào tâm lý cá biệt, còn J. M. K eynes dựa v ào tâm lý xã hội. T rons lý thuyết của ông các phạm trù: khuynh hướng tiêu dùng, khuynh hướng tiết kiệm... được coi là phạm trù tâm lý số đông, tâm lý toàn xã hội. 83 1. Những quan điểm của Kinh t ế học cổ đ iển và của Keynes. Theo Keynes, lý thuyết kinh tế cổ điển về việc làm tập trung vào hai định đề sau: a) “Tiền lượng p h ả i ngang với sản phẩm giới hạn của lao động Định đề này là xét về phía nhà tư bản, họ hoàn toàn thỏa m ãn với cái mà họ bỏ ra tức là tiền thuê công nhân. b) “Sự hữu dụng của tiền lương khi khối lượng lao động nhất định được sử dụng là ngang với sự Vớ dụng giới hạn của khối lượng việc làm đ ó ”. Định đề này là x ét về công nhân, họ hoàn toàn thỏa m ãn với cái mà họ nhận được từ phía nhà tư bản. Tinh trạng cung ứng lao động được xác định khi cả hai định đ ề trên đều được thỏa m ãn. T heo quan điểm của kinh tế học cổ điển thì tiền lương thực tế hiện hành là tiền lương hoàn toàn đáp ứng được từ đòi hỏi của công nhân, vì vậy toàn bộ lao động xã hội được thu hút vào quá trình lao động sản xuất. T hất nghiệp có th ể xảy ra, nhưng chỉ ở hai loại là thất nghiệp: do “cọ s á t” và “tự ý ”. Và theo họ về vân đ ề việc làm , thì tiền lương thực tế quyết định vân đề cung ứng công nhân; tiền lương thực t ế cao thì sẽ có ít việc làm , còn tiền lương thực t ế thấp sẽ có nhiều việc làm được cung ứng. M ối nghi ngờ của J. K eynes là ở điểm này. Ô ng đặt câu hỏi: “N ếu như lấy lương thực t ế làm thước đo đối với việc cung ứng việc làm thì liệu việc giảm bớt tiền lương thực tế do giá cả tăng lên có làm cho việc làm được cung 84 ứng bớt đi hay không? Và liệu tiền lương thực tế và tiền lương danh nghĩa có vận động cùng chiều (theo quan điểm cổ điển thì tiền lương thực tế và tiền lương danh nghĩa vận động cùng chiều) đ ể q uyết định khối lượng việc làm hay k h ô n g ?”. Ớ đây K eynes nghi ngờ việc lấy mức tiền lương đ ể xem x ét mức độ việc làm . Cũng cần thấy rằng, tuy phản đôi nguyên lý của kinh t ế học cổ điển về môi quan hệ giữa tiền lương và việc làm , nhưng điều đó theo K eynes không p hải là sai hoàn toàn m à “Trong ĩĩỉột tình hình nhất định về tổ chức, th iết bị và kỹ thuật, thì mức lương thực t ế và khối lượng sản x u ất (khối lượng việc làm ) đều đính từng cặp với nhau, đ ến mức m ột sự tăng lên của công việc nói chung, không th ể thực hiện được mà lại không đồng thời xảy ra việc giảm tiền lương thực t ế ”. Nhưng đ ây chỉ là những giai đoạn rất ngắn gắn liền với tình trạng kỹ thuật không thay đổi mà thôi. N ếu x ét cả thời kỳ dài thì định đề của kinh t ế học cổ điển là không phù hợp, mà theo K eynes sự vận động của công nhân lại lệ thuộc vào vân đề khác. 2. Lý thuyết chung về “việc làm ” của J. M. Keynes. 2.1. Theo Keynes, “việc là m ” không chỉ phản ánh tình trạng thị trường lao động, sự vận động của that nghiệp mà còn bao gồm cả tình trạng sản xuất, khối lượng sản phẩm , quy mô thu nhập. Vì vậy “việc là m ” cụ th ể hóa nền kinh tế TBCN nói chung và làm cơ sở cho việc điều tiết nền kinh tế... Lý thuyết chung về “ việc là m ” có th ể được trình bày khái quát như sau: Khi vi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lý thuyết kinh tế Vai trò của nhà nước Trường phái kinh tế Phát triển kinh tế Kinh tế học cổ điểnTài liệu có liên quan:
-
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 277 0 0 -
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 234 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 221 0 0 -
Giáo trình Giáo dục quốc phòng an ninh (Dùng cho hệ cao đẳng nghề - Tái bản lần thứ ba): Phần 2
98 trang 208 0 0 -
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 196 0 0 -
Những lợi thế và khó khăn, thách thức trong phát triển kinh tế miền tây Nghệ An
5 trang 155 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1
61 trang 141 0 0 -
Đề tài Quy trình sản xuất xúc xích xông khói
86 trang 129 0 0 -
Bài giảng Chính trị - Bài 5: Phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, con người ở Việt Nam
33 trang 128 0 0 -
Mối quan hệ giữa dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và ngoại thương tại Việt Nam
19 trang 125 0 0 -
quá trình hình thành vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường p8
5 trang 122 0 0 -
Những giải pháp chủ yếu phát triển bền vững kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ
13 trang 122 0 0 -
Đo lường phát triển kinh tế bền vững: Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam
10 trang 107 0 0 -
6 trang 99 0 0
-
MÔ PHỎNG Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ XÁC ĐỊNH HỆ SỐ KHUẾCH TÁN RỐI NGANG
10 trang 93 0 0 -
16 trang 88 0 0
-
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TRONG XÂY DỰNG CƠ BẢN - CHƯƠNG 4
60 trang 87 0 0 -
32 trang 80 0 0
-
11 trang 78 0 0
-
Phát huy vai trò của nhà nước trong phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam
10 trang 76 0 0