Danh mục tài liệu

Xác định các giải pháp đột phá phát triển kinh tế thành phố Sầm Sơn giai đoạn 2020-2030, tầm nhìn 2040

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 101      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trên cơ sở đánh giá khả năng ứng dụng của các mô hình phát triển kinh tế vào lãnh thổ quy mô nhỏ và trình độ phát triển trung bình; đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của thành phố Sầm Sơn hiện nay, xác định một số giải pháp đột phá để phát triển Sầm Sơn với các chương trình và giải pháp phát triển cho từng giai đoạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định các giải pháp đột phá phát triển kinh tế thành phố Sầm Sơn giai đoạn 2020-2030, tầm nhìn 2040 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 48.2020 XÁC ĐỊNH CÁC GIẢI PHÁP ĐỘT PHÁ PHÁT TRIỂN KINH TẾ THÀNH PHỐ SẦM SƠN GIAI ĐOẠN 2020 - 2030, TẦM NHÌN 2040 Lê Hữu Khuê1, Mai Thị Anh2 TÓM TẮT Trên cơ sở đánh giá khả năng ứng dụng của các mô hình phát triển kinh tế vào ãnh thổ quy mô nhỏ và trình độ phát triển trung ình; Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của thành phố Sầm Sơn hiện nay, tác giả đã xác định một số giải pháp đột phá để phát triển Sầm Sơn với các chương trình và giải pháp phát triển cho từng giai đoạn. Trong giai đoạn 2021 - 2030, có 3 chương trình phát triển: Phát triển ền vững ngành du ịch; Phát triển kinh tế iển; Xây dựng văn hóa du ịch và văn hóa đô thị. Trong giai đoạn 2031 - 2040, có 4 chương trình phát triển: Phát triển dịch vụ và du ịch ền vững; Phát triển kinh tế thềm ục địa kinh tế gắn với việc đảm ảo quốc phòng - an ninh; Phát triển công nghiệp chế iến hàm ượng công nghệ cao và Xây dựng đô thị thông minh và chính quyền 4.0. Từ khóa: Mô hình phát triển kinh tế, thành phố Sầm Sơn. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Một trong những thành tựu to lớn của nhân loại là đ để lại cho chúng ta nhiều mô hình phát triển kinh tế và cũng không ít quốc gia khác nhau trên thế giới đạt đƣợc khát vọng phát triển của mình nhờ vận dụng thành công những mô hình ở các mức độ khác nhau. Tuy nhiên việc nghiên cứu và vận dụng các mô hình phát triển kinh tế cho các lãnh thổ ƣới cấp quốc gia còn ít i [2, 4], nhất là các địa phƣơng ở Việt Nam [2, 5] và Thanh Hóa [3]. Sầm Sơn cũng nhƣ nhiều lãnh thổ khác luôn có khát vọng đƣa địa phƣơng mình phát triển [6], nhất là trƣớc thềm đại hội Đảng các cấp nhiệm kỳ 2020 - 2025. Nghiên cứu của chúng tôi với mục đ ch vận dụng các mô hình kinh tế để đề xuất các giải pháp đột phá phát triển thành phố này trong giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn 2040. 2. NỘI DUNG 2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu của chúng tôi tiến hành theo các phƣơng pháp sau: Lựa chọn một số mô hình phát triển kinh tế phổ biến trên thế giới, nhất là những mô hình phù hợp với nhóm các lãnh thổ có trình độ phát triển trung bình (có GRDP trên 2 000USD/ngƣời) và quy mô nh (cấp huyện và tƣơng đƣơng , từ đó xác định các nội dung cần vận dụng cho Sầm Sơn Đánh giá yếu tố th c đẩy (thuận lợi, cơ hội và kìm h m khó khăn, thách thức) sự tăng trƣởng kinh tế của thành phố Sầm Sơn trong giai đoạn hiện nay và trong 10 - 20 năm tới. Trên 1 Ban Quản ý Nhà ở Sinh viên, Trường Đại học Hồng Đức 2 Trường Trung học phổ thông Đặng Thai Mai, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa 20 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 48.2020 cơ sở các đánh giá trên, kết hợp với định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội của cả nƣớc và tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2020 - 2030, tầm nhìn 2045, đề xuất các chƣơng trình và giải pháp trọng tâm để phát triển Sầm Sơn giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn 2040. 2.2. Nội dung và kết quả nghiên cứu 2.2.1. Khả năng áp dụng một số mô hình kinh tế cho các lãnh thổ có quy mô cấp huyện và tương đương và trình độ phát triển trung bình Năm 2015, TP. Sầm Sơn có GRDP ình quân đầu ngƣời là 1780 USD, năm 2019 theo ự báo s là 64 triệu VNĐ - tƣơng đƣơng với 2.700 USD. Cơ cấu kinh tế Nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ của Sầm Sơn năm 2015 là 13,2% - 17,8% - 69% và 2019 là 11,1% - 21,9 % - 66,9%. Nhƣ vậy Sầm Sơn là thuộc lãnh thổ có trình độ phát triển trung bình [6]. Vì vậy chúng tôi lựa chọn mô hình kinh tế có thể áp dụng cho các lãnh thổ phát triển trung bình. Tóm tắt nội ung và hƣớng vận dụng các mô hình phát triển kinh tế đƣợc thể hiện ở bảng 1. Bảng 1. Tóm tắt nội dung các mô hình phát triển kinh tế và hƣớng vận dụng cho các lãnh thổ phát triển trung bình Hƣớng vận ụng cho l nh thổ Tên mô hình Tóm tắt nội ung cấp huyện và tƣơng đƣơng Mô hình Ba nguồn lực cơ ản để tăng trƣởng phát Khai thác tốt các nguồn lực, cổ điển triển kinh tế là đất đai, lao động, vốn Trong nhất là tài nguyên đó, đất đai là yếu tố quan trọng nhất. Mô hình Bốn nguồn lực cơ ản để tăng trƣởng Ứng ụng khoa học - công của C.Mác là: vốn, lao động, tài nguyên, khoa học nghệ, tăng năng xuất lao động, - công nghệ; Tăng trƣởng kinh tế đƣợc khai thác tốt nguồn lực và uy thực hiện ằng hai con đƣờng: Tăng tƣ trì sự phát triển cân đối giữa hai liệu sản xuất và sức lao động trong khu vực: sản xuất tƣ liệu sản ngành sản xuất vật chất tăng trƣởng xuất và sản xuất tƣ liệu tiêu kinh tế theo chiều rộng; Tăng năng suất dùng. lao động trong các ngành sản xuất vật chất ằng cách ứng ụng khoa học công nghệ tăng trƣởng kinh tế khoa học công nghệ - tăng trƣởng kinh tế theo chiều sâu; Duy trì các quan hệ tỷ lệ nhất định giữa hai khu vực của nền kinh tế: sản xuất tƣ liệu sản xuất và sản xuất tƣ liệu tiêu ng. Mô hình tân Tăng trƣởng kinh tế chủ yếu phụ thuộc Cần xóa các rào cản thị cổ điển vào nhu cầu, tâm lý của ngƣời tiêu trƣờng, cổ phần hóa các oanh dùng. nghiệp nhà nƣớc, tạo ra môi trƣờng thuận lợi để cho các tổ chức kinh tế phát triển, thực hiện tốt các cam kết của ch nh phủ khi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: