
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TRONG XÂY DỰNG CƠ BẢN - CHƯƠNG 4
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TRONG XÂY DỰNG CƠ BẢN - CHƯƠNG 4 ISO 9001: 2000 CHƯƠNG 4: ÁP DỤNG MÔ HÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO ISO 9000 TRONG XÂY DỰNG 9000 1 Biên soạn: Th.s Nguyễn Chí Công Chí Biên ISO 9001: 2000 CHƯƠNG 4: ÁP DỤNG MÔ HÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNGNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9000 TRONG XÂY DỰNG THEO 4.1- TỔNG QUAN VỀ ISO 9000 4.1.1- Vài nét về ISO 9000 4.1.2- Lợi ích khi tiếp cận ISO 4.1.3- Cấu trúc bộ tiêu chuẩn ISO 9000 4.1.4- Một số thuật ngữ và định nghĩa cơ bản 4.1.5- Các giai đoạn xây dựng ISO 9000 4.1.6- Các bước áp dụng ISO 9000 4.1.7- Các vấn đề khi áp dụng ISO 9000 tại Việt Nam 4.2- TÁM NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 4.2.1- Định hướng vào khách hàng 4.2.2- Sự lãnh đạo 4.2.3- Sự tham gia của mọi người 4.2.4- Tiếp cận theo quá trình 4.2.5- Tiếp cận theo hệ thống 4.2.6- Cải tiến liên tục 4.2.7- Quyết định dựa trên sự kiện 4.2.8- Quan hệ hợp tác với nhà cung ứng 2 Biên soạn: Th.s Nguyễn Chí Công Chí Biên ISO 9001: 2000 CHƯƠNG 4: ÁP DỤNG MÔ HÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNGNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9000 TRONG XÂY DỰNG THEO 4.3- HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 4.3.1- Các yêu cầu chung 4.3.2- Sự tương tác giữa các quá trình 4.3.3- Yêu cầu đối với hệ thống văn bản 4.4- BỐN NHÓM YÊU CẦU 4.4.1- Trách nhiệm của lãnh đạo 4.4.2- Quản lý nguồn lực 4.4.3- Tạo sản phẩm 4.4.4- Đo lường, phân tích và cải tiến 3 Biên soạn: Th.s Nguyễn Chí Công Chí Biên ISO 9001: 2000 4.1- TỔNG QUAN VỀ ISO 4.1.1- Vài nét về ISO 9000 ISO( International Organization for Standar dization) là 1 tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hoá. Thành lập 1947, dựa trên tiêu chuẩn của Anh “ BS 5750:1978- các hệ thống chất lượng “ , hoạt động trên phạm vi quốc tế. trụ sở chính tại Geneve Thụy Sỹ ISO 9000: Bộ tiêu chuẩn quốc tế về hệ thống quản lý chất lượng, đưa ra chuẩn mực cho hệ thống chất lượng, có thể áp dụng rộng rãi cho mọi loại hình tổ chức hoạt động trong mọi lĩnh vực. ISO 9000: Không phải là tiêu chuẩn về chất lượng sản phẩm hay quy định kỹ thuật của sản phẩm. Khi một tổ chức áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 thì (sản phẩm/ dịch vụ) được quản lý chất lượng bởi một hệ thống quản lý phù hợp với tiêu chuẩn ISO 9000 chứ không phải là (sản phẩm/ dịch vụ) đó đạt tiêu chuẩn ISO 9000. Lịch sử phát triễn ISO 9000: Năm 1987: ISO 9000:1987 Năm 1994: ISO 9000:1994 Năm 2000: ISO 9000:2000 4 Biên soạn: Th.s Nguyễn Chí Công Chí Biên ISO 9001: 2000 Với phương châm:” Ghi rỏ qui trình sản xuất và thực hiện đúng điều đã cam kết “ ISO 9000 không phải là vật bảo chứng cho một sản phẩm chất lượng cao, nó chỉ bảo đảm sản phẩm trước sau như một, Ví Dụ: Một nhà máy sản xuất giày chuyên làm ra loại giày rẽ tiền từ nguyên liệu tái chế. Điều này không gây trở ngại gì nếu ghi lại tất cả quy trình sản xuất và đảm bảo mọi ca sản xuất đều áp dụng đúng các khâu đã đăng ký để duy trì một sản lượng như nhau. Một nhà máy khác chuyên sản xuất loại giày đắt tiền chưa chắc đã đạt tiêu chuẩn ISO 9000 vì cách tổ chức các dây chuyền chưa nhất quán, công nhân chưa theo quy trình sản xuất chung. “ giày đắt tiền chưa hẵn là giày đạt chất lượng ” hãy thảo luận.. 5 Biên soạn: Th.s Nguyễn Chí Công Chí Biên ISO 9001: 2000 4.1.2- Lợi ích khi tiếp cận ISO 9000 ( Từ điều tra 620 công ty đăng ký được chứng chỉ quản lý chất lượng ISO 9000 ) * Trong doanh nghiệp: % - Quản trị doanh nghiệp tốt hơn 33.14 - Nhận thức về chất lượng tốt hơn 25.80 - Thay đổi VH của doanh nghiệp theo hướng tốt 15.00 - Tăng hiệu quả tác nghiệp 9.00 - Cải tiến thông tin giao tiếp giữa các bộ phận 7.30 - Giảm phế phẩm, giảm chi phí các loại 6.60 - Các lợi ích khác 1.30 - Không trã lời 3.60 * Ngoài doanh nghiệp: % - Tăng thụ cảm chất lượng của ngườI tiêu dùng 33.50 - Cải tiến việc thoả mãn khách hàng 26.60 - Tăng sắc thái cạnh tranh trên thị trường 29.50 - Giảm thiểu kiểm soát chất lượng khi tiêu dùng 8.50 - Tăng thị phần 4.50 - Các lợi ích khác 1.60 - Không trã lời 3.80 6 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chính sách nhà nước ngân sách nhà nước phát triển kinh tế kinh tế thị trường quản lý kinh tế quản lý chất lượng xây dựng cơ bản mô hình quản lý quản lý nhà nước công trình xây dựngTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 425 2 0 -
Báo cáo: Thực tập công nhân xây dựng
38 trang 416 0 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 405 0 0 -
Bài tập thực hành môn Phân tích thiết kế hệ thống thông tin
6 trang 355 0 0 -
2 trang 346 0 0
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 339 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 324 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 321 0 0 -
Thông tư số 12/2018/TT-BNNPTNT
35 trang 307 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 306 0 0 -
2 trang 297 0 0
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 289 0 0 -
197 trang 282 0 0
-
3 trang 280 6 0
-
17 trang 279 0 0
-
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 277 0 0 -
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 276 1 0 -
Giáo trình Nguyên lý quản lý kinh tế: Phần 1
102 trang 256 2 0 -
51 trang 253 0 0
-
7 trang 248 3 0