
Mối quan hệ giữa dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và ngoại thương tại Việt Nam
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ giữa dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và ngoại thương tại Việt Nam Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 MỐI QUAN HỆ GIỮA DÕNG VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀ NGOẠI THƢƠNG TẠI VIỆT NAM The relationship between foreign direct investment inflows and foreign trade in Vietnam ThS.NCS. Vũ Khánh Thịnh1, Trịnh Thảo Linh 2 1) Bộ Ngoại giao, 2) Sinh viên Học viện Tài chính Email: 1) thinhvukhanh107@gmail.com, 2) thaolinhtrinh2310@gmail.com TÓM TẮT Mục đích chính của nghiên cứu này là phân tích mối quan hệ giữa dòng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) và ngoại thƣơng tại Việt Nam từ 1991 đến 2018. Phân tích cho thấy FDI và ngoại thƣơng ở Việt Nam có tác động hai chiều. Dòng vốn FDI đã tăng vốn đầu tƣ cho sản xuất hàng xuất khẩu, góp phần tăng giá trị xuất nhập khẩu, chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu, mở rộng thị trƣờng xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam. Tuy nhiên, việc chuyển giao công nghệ từ FDI sang doanh nghiệp trong nƣớc còn hạn chế, công nghệ của doanh nghiệp FDI lạc hậu, vốn đầu tƣ của các dự án chƣa lớn, chủ yếu gia công cho các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, dẫn đến tác động tiêu cực của FDI đến ngoại thƣơng Việt Nam. Ngƣợc lại, quá trình mở rộng thị trƣờng xuất khẩu của Việt Nam, đặc biệt hƣớng tới các thị trƣờng lớn nhƣ Hoa Kỳ, EU đã thúc đẩy các nhà đầu tƣ châu Á, đặc biệt là Trung Quốc, Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan (Trung Quốc) đầu tƣ vào Việt Nam để tận dụng cơ hội 489 International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 thúc đẩy xuất khẩu sang các thị trƣờng lớn này. Từ phân tích trên, nghiên cứu đề xuất nhằm thúc đẩy tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực của FDI đến ngoại thƣơng của Việt Nam trong thời gian tới. Từ khóa: FDI, xuất khẩu, nhập khẩu, ngoại thƣơng, Việt Nam ABSTRACT The main purpose of this study is to analyze the relationship between foreign direct investment (FDI) inflow and import – export in Vietnam from the period of 1991 to 2017. The analysis shows that FDI and for- eign trade in Vietnam are two-way impact. FDI inflow has increased investment capital for production of export goods, contribute a great deal to increase export-import value, shift the structure of export goods, expand export-import market for Vietnamese goods. However, the transfer of technology from FDI to domestic enterprises is still limited, the technology of FDI enterprises is backward, investment capital of projects is not large. Vietnam does not have a global strategy item pro- duced by FDI enterprises, and Vietnam is primarily an outsourcing des- tination for foreign investors. These are the constraints that FDI has had a negative impact on Vietnam's foreign trade. Foreign trade also affects FDI inflow through Vietnam's expansion of export markets, especially to large markets such as the United State (US) and the European Union (EU), which has prompted Asian investors, especially China, South Ko- rea, Hongkong, Taiwan (China) to invest in Vietnam to take advantage of opportunities to promote exports to these large markets. From the above analysis, the study proposes Vietnam to promote positive impact, limit negative impact of FDI to foreign trade of Vietnam in the coming time. Keywords: FDI, Export, Import, Foreign Trade, Vietnam. 490 Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 1. GIỚI THIỆU Quá trình hội nhập quốc tế đã tạo ra cơ hội lớn cho Việt Nam trong việc mở rộng quan hệ kinh tế với các quốc gia trên thế giới. Theo Bộ Công thƣơng, tính đến cuối năm 2017, Việt Nam đã có quan hệ thƣơng mại với 187 quốc gia, trong đó Mỹ, EU, Nhật Bản và Trung Quốc là các đối tác lớn nhất. Việt Nam đã thu hút đƣợc 24.748 dự án FDI có hiệu lực với tổng số vốn đăng ký lên tới 318,72 tỷ USD. Trong số toàn bộ dự án FDI đăng ký thì chỉ có 54% số dự án đƣợc thực hiện. Các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đến từ 125 quốc gia trên toàn cầu đã đến và đầu tƣ vào 19 trên tổng số 21 lĩnh vực theo phân loại hệ thống phân loại kinh tế quốc dân của Việt Nam. Trong đó, tỷ lệ đầu tƣ vào các ngành công nghiệp sản xuất và chế biến là cao nhất, tiếp sau đó là các lĩnh vực bất động sản, sản xuất và phân phối điện, khí ga và nƣớc. Hàn Quốc hiện là nhà đầu tƣ lớn nhất tại Việt Nam, Nhật Bản xếp thứ hai, theo sau đó là các quốc gia nhƣ Singapore, Đài Loan, Quần đảo British Virgin, Hồng Kông (Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, 2017). Rất nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng dòng vốn FDI và ngoại thƣơng có quan hệ chặt chẽ. Tại Việt Nam, ngoại thƣơng và FDI đã đóng góp rất tích cực vào tăng trƣởng kinh tế. Tuy nhiên, có rất ít nghiên cứu về mối quan hệ giữa FDI và xuất – nhập khẩu tại Việt Nam trong giai đoạn 1991 – 2017, chính vì vậy việc trả lời câu hỏi: Liệu FDI có ảnh hƣởng tới xuất nhập khẩu của Việt Nam hay không? Cơ chế ảnh hƣởng đó diễn ra nhƣ thế nào?, và Thƣơng mại có có mang lại dòng vốn FDI?...Việc trả lời các câu hỏi này sẽ giúp cho chúng ta có đƣợc cái nhìn tổng quan về FDI và ngoại thƣơng tại Việt Nam, cũng nhƣ những tác động tích cực và tiêu cực của FDI đến ngoại thƣơng và ngƣợc lại. 2.TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) (1999), Hội nghị Liên Hợp quốc về Thƣơng mại và Phát triển (UNCTAD) (1999) và Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) (2011), FDI có thể đƣợc hiểu là một khoản đầu tƣ đƣợc thực hiện bởi một thực thể hoặc một cá nhân kinh tế 491 International science conference “International trade - Policies an ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Sản xuất hàng xuất khẩu Giá trị xuất nhập khẩu Chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu Phát triển kinh tếTài liệu có liên quan:
-
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 277 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 221 0 0 -
Giáo trình Giáo dục quốc phòng an ninh (Dùng cho hệ cao đẳng nghề - Tái bản lần thứ ba): Phần 2
98 trang 211 0 0 -
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
132 trang 204 0 0 -
13 trang 196 0 0
-
5 trang 167 0 0
-
Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với sự phát triển kinh tế vùng Đông Nam bộ
8 trang 164 0 0 -
Những lợi thế và khó khăn, thách thức trong phát triển kinh tế miền tây Nghệ An
5 trang 157 0 0 -
32 trang 153 0 0
-
Đề tài Quy trình sản xuất xúc xích xông khói
86 trang 131 0 0 -
Bài giảng Chính trị - Bài 5: Phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, con người ở Việt Nam
33 trang 129 0 0 -
Những giải pháp chủ yếu phát triển bền vững kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ
13 trang 123 0 0 -
Đánh giá tác động giữa vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam
20 trang 119 0 0 -
Vai trò của FDI trong mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và du lịch ở thị trường Việt Nam
14 trang 114 0 0 -
Đo lường phát triển kinh tế bền vững: Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam
10 trang 108 0 0 -
11 trang 101 0 0
-
6 trang 101 0 0
-
8 trang 99 0 0
-
MÔ PHỎNG Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ XÁC ĐỊNH HỆ SỐ KHUẾCH TÁN RỐI NGANG
10 trang 94 0 0 -
10 trang 92 0 0