Danh mục

Những giải pháp chủ yếu phát triển bền vững kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 123      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết sử dụng bộ chỉ tiêu giám sát, đánh giá phát triển bền vững cấp địa phương ban hành năm 2013 đang áp dụng tại Việt Nam làm cơ sở đánh giá mức độ phát triển bền vững tỉnh Phú Thọ. Bài viết tổng hợp 16 chỉ tiêu thành phần đánh giá phát triển bền vững tại tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2010-2019.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những giải pháp chủ yếu phát triển bền vững kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ TẠP TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀCHÍ CÔNGKHOA NGHỆHỌC VÀ CÔNG NGHỆ JOURNAL OF SCIENCE AND TrangTECHNOLOGY Thị Tuyết TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG HUNG VUONG UNIVERSITY Tập 22, Số 1 (2021): 10-22 Vol. 22, No. 1 (2021): 10-22 Email: tapchikhoahoc@hvu.edu.vn Website: www.hvu.edu.vn NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH PHÚ THỌ Trang Thị Tuyết1* 1 Trường Đại học Hùng Vương, Phú Thọ Ngày nhận bài: 01/9/2020; Ngày chỉnh sửa: 28/9/2020; Ngày duyệt đăng: 02/10/2020 Tóm tắt­­ B ài viết sử dụng bộ chỉ tiêu giám sát, đánh giá phát triển bền vững cấp địa phương ban hành năm 2013 đang áp dụng tại Việt Nam làm cơ sở đánh giá mức độ phát triển bền vững tỉnh Phú Thọ. Bài viết tổng hợp 16 chỉ tiêu thành phần đánh giá phát triển bền vững tại tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2010-2019. Kết quả đánh giá phát triển bền vững tỉnh Phú Thọ giai đoạn 10 năm qua cho thấy: Phát triển bền vững trên các khía cạnh chính (kinh tế, xã hội, môi trường) không cân đối. Cả ba lĩnh vực kinh tế, môi trường và xã hội đều có xu hướng không ổn định về mức độ bền vững, mất cân bằng giữa các chỉ số thành phần. Nhìn chung, phát triển bền vững tỉnh Phú Thọ trong những năm qua có chiều hướng biến động tích cực, song chưa chắc chắn và thiếu cân đối giữa các mục tiêu bền vững. Từ khóa: Bộ chỉ tiêu đánh giá, phát triển bền vững, phát triển kinh tế, tiến bộ xã hội, bảo vệ môi trường. 1. Đặt vấn đề trong mọi lĩnh vực cũng như của toàn bộ nền Việt Nam đang bắt tay vào xây dựng kinh tế quốc dân. “Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 Trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, mục tiêu đã năm” (2021-2030). Đây được xem là thời đề ra trong Quyết định số 490/QĐ-TTg phê điểm quan trọng để nước ta có thể tự quyết duyệt nhiệm vụ lập Quy hoạch tỉnh Phú Thọ định tương lai, tầm vóc, vị thế của mình một thời kỳ 2021-2030 [1]. Một trong những cách chủ động mà không cần phụ thuộc vào nguyên tắc được đưa ra trong việc lập Quy yếu tố nước ngoài. Cũng trong thời khắc này, hoạch tỉnh Phú Thọ là phải bảo đảm phù hợp, có thể nói: Việc xác định chủ trương, đường thống nhất, đồng bộ với mục tiêu, định hướng lối một cách đúng đắn; đặc biệt là xây dựng của chiến lược Quốc gia về tăng trưởng xanh được các hệ thống giải pháp chủ yếu, căn bản, và phát triển bền vững trên cả 3 mặt (kinh tế, tương thích và mang tính hiệu quả cao nhằm xã hội và môi trường). Mục tiêu phát triển thúc đẩy sự phát triển nhanh, bền vững cho bền vững là nhiệm vụ hàng đầu được đặt ra toàn nền kinh tế từ Trung ương đến các địa cho tỉnh Phú Thọ trong giai đoạn 10 năm tới. phương đang trở thành nhiệm vụ trọng tâm, Xuất phát từ tính cấp thiết đó, để giúp cho được đặt ra cho tất cả các cấp, các ngành, các cơ quan quản lý nhà nước có thêm thông 10 *Email: ducthanh1214@gmail.com *Nguyên Trưởng Khoa Quản lý NN về Kinh tế, Học viện Hành chính Quốc gia TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Tập 22, Số 1 (2021): 10-22 tin về tình hình phát triển bền vững trên địa được bổ sung và khẳng định rõ hơn trong bàn tỉnh Phú Thọ, bài viết này tập trung phân các Văn kiện của Đảng: Văn kiện Đại hội tích và đánh giá tình hình phát triển trên 3 Đảng lần thứ IX; Các văn kiện Đại hội khía cạnh (kinh tế, xã hội và môi trường), từ Đảng các khóa X, XI, XII... Năm 2012, Thủ đó đề xuất một số định hướng thúc đẩy nhanh tướng Chính phủ ban hành Chiến lược phát phát triển bền vững tại địa phương, đáp ứng triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 - yêu cầu và nhiệm vụ trong giai đoạn mới. 2020, với nội dung “Tăng trưởng bền vững, có hiệu quả, đi đôi với tiến bộ, công bằng xã hội, bảo vệ tài nguyên và môi trường, 2. Một số vấn đề lý thuyết về phát triển bền vững ở địa phương và giữ vững ổn định chính trị - xã hội, bảo vệ phương pháp nghiên cứu vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia” [2]. Đến 2.1. Khái niệm phát triển bền vững năm 2017, Chính phủ ban hành Kế hoạch Năm 1980, thuật ngữ “phát triển bền hành động quốc gia thực hiện Chương trình vững” lần đầu tiên được đề cập trong bản nghị sự 2030 vì sự phát triển bền vững, với Chiến lược bảo tồn thế giới do IUCN, với sự quan điểm “Phát triển bền vững là yêu cầu hợp tác của UNEP và WWF công bố, với nội xuyên suốt trong quá trình phát triển đất dung: “Để sự phát triển bền vững thì cùng nước; kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hòa với yếu tố kinh tế, nó phải tính đến cả các giữa phát triển kinh tế với phát triển xã hội yếu tố xã hội và sinh thái; yếu tố tài nguyên và bảo vệ tài nguyên, môi trường, chủ động tái tạo và không tái tạo; ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: