
Đánh giá tác động của FDI tới kinh tế Việt Nam và xác định độ co giãn của FDI vào Việt Nam theo độ mở thương mại trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 163.03 KB
Lượt xem: 188
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Đánh giá tác động của FDI tới kinh tế Việt Nam và xác định độ co giãn của FDI vào Việt Nam theo độ mở thương mại trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế tập trung vào đánh giá những tác động của FDI đối với nền kinh tế Việt Nam, đồng thời xác định độ co giãn của FDI vào Việt Nam theo độ mở thương mại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá tác động của FDI tới kinh tế Việt Nam và xác định độ co giãn của FDI vào Việt Nam theo độ mở thương mại trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2018. ISBN: 978-604-82-2548-3 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA FDI TỚI KINH TẾ VIỆT NAM VÀ XÁC ĐỊNH ĐỘ CO GIÃN CỦA FDI VÀO VIỆT NAM THEO ĐỘ MỞ THƯƠNG MẠI TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Nguyễn Thế Hòa Khoa Kinh tế và Quản lý - Trường Đại học, email: nthoa56.ktcs@tlu.edu.vn 1. GIỚI THIỆU biến ngẫu nhiên với biến giải thích khác; ước lượng kỳ vọng của biến phụ thuộc Y, dựa Sau khi gia nhập ASEAN và bình thường hóa quan hệ với Mỹ năm 1995, nền kinh tế trên các giá trị đã biết của biến giải thích dưới dạng hàm hồi qui E(Y/Xi) = f(Xi). Việt Nam hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng; cùng với đó hoạt động đầu tư trực tiếp 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU nước ngoài (FDI) tăng lên nhanh chóng và 1. Tác động tích cực của FDI. FDI là một liên tục. Độ mở thương mại (tỉ trọng giữa nguồn vốn đầu tư bổ sung quan trọng; là một xuất nhập khẩu và GDP) của Việt Nam khá kênh thu hút vốn rất lớn cho đầu tư phát cao và tăng lên tương đối nhanh, độ mở càng cao dòng vốn FDI vào Việt Nam càng lớn. triển, góp phần tạo ra những nguồn lực mới thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Ngay sau khi Nghiên cứu này tập trung vào đánh giá những tác động của FDI đối với nền kinh tế Việt nền kinh tế chuyển đổi sang cơ chế thị trường, giai đoạn 1991-1995 nhờ có FDI mà Nam, đồng thời xác định độ co giãn của FDI vào Việt Nam theo độ mở thương mại tăng trưởng GDP đã tăng đến 8,5%/năm nếu không cũng chỉ đạt khoảng 5%/năm. Năm (ĐMTM). Độ mở càng cao giúp chúng ta khai thác thế mạnh của kinh tế trong nước và 1996 vốn FDI đăng ký vào Việt Nam là 10,2 tỉ $ thì đến năm 2017 đã lên tới 35,9 tỉ $. tranh thủ thị trường thế giới càng nhiều, nhất là FDI. Tuy nhiên, sự biến động của thế giới Tổng vốn FDI của giai đoạn này là 346,1 tỉ $; tính riêng 11 năm (1996-2006) trước khi Việt sẽ tác động càng nhanh tới nền kinh tế trong nước, đòi hỏi chúng ta phải có giải pháp Nam gia nhập WTO tổng vốn FDI là 58,9 tỉ $, thì 11 năm sau khi Việt Nam gia nhập tranh thủ tác động tích cực, hạn chế tác động WTO (2007-2017) con số này lên tới 287,2 tỉ tiêu cực trước sự biến động đó. $. FDI đã tạo ra khoảng 22 – 25% tổng vốn 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU đầu tư xã hội, chiếm hơn 50% tổng giá trị sản xuất công nghiệp. Những công trình lớn nhất + Phương pháp nhân quả: Để đạt được một từ dầu khí, công nghệ chế tạo, sắt thép, dầu trạng thái thì có những nguyên nhân nào có khí đều là của FDI. Ở Bắc Ninh, Đồng Nai, thể dẫn đến trạng thái đó. Bình Dương, Thái Nguyên FDI chiếm + Phương pháp phân tích so sánh: phương 70-80% tổng giá trị sản xuất công nghiệp. pháp nhằm xác định xu hướng, mức độ biến FDI giúp mở rộng và tăng nhanh xuất động của các hoạt động kinh tế so với điều khẩu, tiếp cận thị trường thế giới, thúc đẩy kiện ban đầu. tăng trưởng kinh tế. Năm 1996 kim ngạch + Phương pháp phân tích hồi qui: nghiên xuất khẩu Việt Nam mới đạt 7,3 tỉ $, thì năm cứu mối liên hệ phụ thuộc thống kê của một 2017 con số này lên tới 213,77 tỉ $, mức tăng 429 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2018. ISBN: 978-604-82-2548-3 cao nhất trong nhiều năm; kim ngạch nhập DN FDI cũng đóng góp vào tài chính quốc khẩu cũng tăng mạnh từ 11,1 tỉ $ năm 1996 gia, chuyển giao bí quyết công nghệ, kỹ năng lên 211,1 tỉ $ năm 2017. Hiện nay chúng ta quản lý và kinh nghiệm quản trị kinh doanh; có 29 thị trường xuất khẩu trên 1 tỉ USD; các nghiên cứu triển khai và phát triển, công Hoa Kỳ đạt 41,5 tỉ $; EU đạt 38,3 tỉ $; Trung nghiệp phụ trợ. Các DN FDI đã thúc đẩy sự Quốc đạt 35,3 tỉ $, ASEAN đạt 21,7 tỉ $; phát triển các DN trong nước dưới các hình Nhật Bản đạt 16,8 tỉ $; Hàn Quốc đạt 15 tỉ $. thức liên doanh, liên kết, hợp tác để phát Nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt triển; góp phần đẩy nhanh quá trình chuyển Nam có đóng góp của FDI như: Điện thoại đổi tư duy kinh tế của các DN Việt Nam, tạo các loại và linh kiện, máy vi tính, sản phẩm nên áp lực cạnh tranh giúp họ tự điều chỉnh, điện tử và linh kiện…. bổ sung, đổi mới quản lý kinh doanh, đầu tư FDI tạo nhiều cơ hội việc làm và điều kiện chiều sâu, đổi mới công nghệ thiết bị, nâng cho người lao động để tăng thu nhập, trình cao chất lượng sản phẩm, xây dựng thương độ, kỹ năng, tri thức, tác phong công nghiệp. hiệu. Với FDI, các DN trong nước có cơ hội Tạo ra việc làm cho 3,7 triệu lao động, FDI tham gia sản xuất các sản phẩm phụ trợ, tham góp phần hình thành đội ngũ lao động có kỹ gia chuỗi cung ứng toàn cầu. Đây cũng là năng và năng lực cạnh tranh. một động lực thúc đẩy phát triển kinh tế của FDI giúp tái cơ cấu nền kinh tế, sử dụng đất nước. tài nguyên hiệu quả, tham gia vào chuỗi cung 2. Tác động tiêu cực của FDI. 30 năm qua, ứng toàn cầu, góp phần thúc đẩy chuyển dịch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá tác động của FDI tới kinh tế Việt Nam và xác định độ co giãn của FDI vào Việt Nam theo độ mở thương mại trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2018. ISBN: 978-604-82-2548-3 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA FDI TỚI KINH TẾ VIỆT NAM VÀ XÁC ĐỊNH ĐỘ CO GIÃN CỦA FDI VÀO VIỆT NAM THEO ĐỘ MỞ THƯƠNG MẠI TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Nguyễn Thế Hòa Khoa Kinh tế và Quản lý - Trường Đại học, email: nthoa56.ktcs@tlu.edu.vn 1. GIỚI THIỆU biến ngẫu nhiên với biến giải thích khác; ước lượng kỳ vọng của biến phụ thuộc Y, dựa Sau khi gia nhập ASEAN và bình thường hóa quan hệ với Mỹ năm 1995, nền kinh tế trên các giá trị đã biết của biến giải thích dưới dạng hàm hồi qui E(Y/Xi) = f(Xi). Việt Nam hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng; cùng với đó hoạt động đầu tư trực tiếp 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU nước ngoài (FDI) tăng lên nhanh chóng và 1. Tác động tích cực của FDI. FDI là một liên tục. Độ mở thương mại (tỉ trọng giữa nguồn vốn đầu tư bổ sung quan trọng; là một xuất nhập khẩu và GDP) của Việt Nam khá kênh thu hút vốn rất lớn cho đầu tư phát cao và tăng lên tương đối nhanh, độ mở càng cao dòng vốn FDI vào Việt Nam càng lớn. triển, góp phần tạo ra những nguồn lực mới thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Ngay sau khi Nghiên cứu này tập trung vào đánh giá những tác động của FDI đối với nền kinh tế Việt nền kinh tế chuyển đổi sang cơ chế thị trường, giai đoạn 1991-1995 nhờ có FDI mà Nam, đồng thời xác định độ co giãn của FDI vào Việt Nam theo độ mở thương mại tăng trưởng GDP đã tăng đến 8,5%/năm nếu không cũng chỉ đạt khoảng 5%/năm. Năm (ĐMTM). Độ mở càng cao giúp chúng ta khai thác thế mạnh của kinh tế trong nước và 1996 vốn FDI đăng ký vào Việt Nam là 10,2 tỉ $ thì đến năm 2017 đã lên tới 35,9 tỉ $. tranh thủ thị trường thế giới càng nhiều, nhất là FDI. Tuy nhiên, sự biến động của thế giới Tổng vốn FDI của giai đoạn này là 346,1 tỉ $; tính riêng 11 năm (1996-2006) trước khi Việt sẽ tác động càng nhanh tới nền kinh tế trong nước, đòi hỏi chúng ta phải có giải pháp Nam gia nhập WTO tổng vốn FDI là 58,9 tỉ $, thì 11 năm sau khi Việt Nam gia nhập tranh thủ tác động tích cực, hạn chế tác động WTO (2007-2017) con số này lên tới 287,2 tỉ tiêu cực trước sự biến động đó. $. FDI đã tạo ra khoảng 22 – 25% tổng vốn 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU đầu tư xã hội, chiếm hơn 50% tổng giá trị sản xuất công nghiệp. Những công trình lớn nhất + Phương pháp nhân quả: Để đạt được một từ dầu khí, công nghệ chế tạo, sắt thép, dầu trạng thái thì có những nguyên nhân nào có khí đều là của FDI. Ở Bắc Ninh, Đồng Nai, thể dẫn đến trạng thái đó. Bình Dương, Thái Nguyên FDI chiếm + Phương pháp phân tích so sánh: phương 70-80% tổng giá trị sản xuất công nghiệp. pháp nhằm xác định xu hướng, mức độ biến FDI giúp mở rộng và tăng nhanh xuất động của các hoạt động kinh tế so với điều khẩu, tiếp cận thị trường thế giới, thúc đẩy kiện ban đầu. tăng trưởng kinh tế. Năm 1996 kim ngạch + Phương pháp phân tích hồi qui: nghiên xuất khẩu Việt Nam mới đạt 7,3 tỉ $, thì năm cứu mối liên hệ phụ thuộc thống kê của một 2017 con số này lên tới 213,77 tỉ $, mức tăng 429 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2018. ISBN: 978-604-82-2548-3 cao nhất trong nhiều năm; kim ngạch nhập DN FDI cũng đóng góp vào tài chính quốc khẩu cũng tăng mạnh từ 11,1 tỉ $ năm 1996 gia, chuyển giao bí quyết công nghệ, kỹ năng lên 211,1 tỉ $ năm 2017. Hiện nay chúng ta quản lý và kinh nghiệm quản trị kinh doanh; có 29 thị trường xuất khẩu trên 1 tỉ USD; các nghiên cứu triển khai và phát triển, công Hoa Kỳ đạt 41,5 tỉ $; EU đạt 38,3 tỉ $; Trung nghiệp phụ trợ. Các DN FDI đã thúc đẩy sự Quốc đạt 35,3 tỉ $, ASEAN đạt 21,7 tỉ $; phát triển các DN trong nước dưới các hình Nhật Bản đạt 16,8 tỉ $; Hàn Quốc đạt 15 tỉ $. thức liên doanh, liên kết, hợp tác để phát Nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt triển; góp phần đẩy nhanh quá trình chuyển Nam có đóng góp của FDI như: Điện thoại đổi tư duy kinh tế của các DN Việt Nam, tạo các loại và linh kiện, máy vi tính, sản phẩm nên áp lực cạnh tranh giúp họ tự điều chỉnh, điện tử và linh kiện…. bổ sung, đổi mới quản lý kinh doanh, đầu tư FDI tạo nhiều cơ hội việc làm và điều kiện chiều sâu, đổi mới công nghệ thiết bị, nâng cho người lao động để tăng thu nhập, trình cao chất lượng sản phẩm, xây dựng thương độ, kỹ năng, tri thức, tác phong công nghiệp. hiệu. Với FDI, các DN trong nước có cơ hội Tạo ra việc làm cho 3,7 triệu lao động, FDI tham gia sản xuất các sản phẩm phụ trợ, tham góp phần hình thành đội ngũ lao động có kỹ gia chuỗi cung ứng toàn cầu. Đây cũng là năng và năng lực cạnh tranh. một động lực thúc đẩy phát triển kinh tế của FDI giúp tái cơ cấu nền kinh tế, sử dụng đất nước. tài nguyên hiệu quả, tham gia vào chuỗi cung 2. Tác động tiêu cực của FDI. 30 năm qua, ứng toàn cầu, góp phần thúc đẩy chuyển dịch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài Doanh nghiệp FDI hội nhập kinh tế quốc tế Xuất nhập khẩu Việt Nam Phát triển kinh tế bền vữngTài liệu có liên quan:
-
205 trang 460 0 0
-
8 trang 354 0 0
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 353 0 0 -
197 trang 282 0 0
-
6 trang 224 0 0
-
6 trang 202 0 0
-
Thúc đẩy tăng trưởng xanh để phát triển kinh tế bền vững
3 trang 186 0 0 -
Vai trò nhà nước trong phát triển kinh tế Thủ đô theo hướng bền vững
10 trang 185 0 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 184 0 0 -
11 trang 179 4 0
-
Cần đào tạo kiến thức kinh tế thị trường và phát triển bền vững cho cán bộ cấp cơ sở vùng Tây Bắc
7 trang 178 0 0 -
23 trang 176 0 0
-
19 trang 174 0 0
-
Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam hiện nay: Rào cản và giải pháp tháo gỡ
11 trang 170 0 0 -
Phát triển thể chế liên kết vùng: Triển vọng cho phát triển bền vững ở vùng Tây Bắc
6 trang 155 0 0 -
15 trang 144 0 0
-
108 trang 135 0 0
-
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 134 0 0 -
Một số đột phá trong đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
12 trang 133 0 0 -
1032 trang 130 0 0