Bài giảng Kinh tế chính trị: Chương 3b - Nguyễn Thị Phương Dung
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,003.99 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Kinh tế chính trị: Chương 3b - Nguyễn Thị Phương Dung" được biên soạn với các nội dung chính sau đây: Hai phương pháp nâng cao tỷ suất giá trị thặng dư; Một số quy luật của Chủ nghĩa Tư bản. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế chính trị: Chương 3b - Nguyễn Thị Phương DungBÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã học phần: SSH 1121 Tài liệu học tập hỗ trợ sinh viên khối không chuyên ngành Mác – Lênin ĐH Bách Khoa Hà Nội Khoa Lý luận Chính trị GV: Nguyễn Thị Phương Dung dung.nguyenthiphuong2@hust.edu.vn 1 CHƢƠNG IIIKINH TẾ CHÍNH TRỊ SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƢ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG 1. Sự chuyển hóa tiền thành tư bản 2. Quá trình sản xuất giá trị thặng dư 3. Một số quy luật của chủ nghĩa tư bản SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƢ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNGCHƢƠNG III Hai phương pháp nâng cao tỷ suất GTTD & Một số quy luật của Chủ nghĩa Tư bản 2.4. Hai phương pháp nâng cao tỷ suất Giá trị thặng dư • Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối2.Quá trình sản xuất - Cách thức: Kéo dài tuyệt đối ngày lao động của công nhân trong điều kiện Giá trị thặng dư thời gian lao động tất yếu không đổi. t’ tăng ?′ (t + t’) tăng => => m’ = ?ă?? t không đổi ? t không đổi v không đổi Tức là: Kéo dài thời gian lao động mà không trả thêm lương tương xứng cho công nhân. - Đặc điểm: Áp dụng phổ biến vào giai + Bị giới hạn: thời gian, sức lực con người đoạn đầu của CNTB + Dễ gặp phản kháng của công nhân 2.4. Hai phương pháp nâng cao tỷ suất Giá trị thặng dư • Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối2.Quá trình sản xuất -Cách thức: Rút ngắn thời gian lao động tất yếu (t), đồng thời kéo dài thời gian Giá trị thặng dư lao động thặng dư (t’) trên cơ sở tăng NSLĐ xã hội trong điều kiện độ dài ngày lao động không đổi. t’ tăng lên ?′ (t + t’) không đổi => => m’ = ?ă?? ? t giảm t giảm v giảm Tức là: Ứng dụng các thành tựu KHKT vào sản xuất để nâng cao NSLĐ xã hội, từ đó giảm giá trị sức lao động để tạo ra mỗi SP - Đặc điểm: Áp dụng phổ biến trong + Không bị giới hạn về thời gian, sức CNTB hiện đại lực con người và KHKT + Xoa dịu sự phản kháng của CN 2.4. Hai phương pháp nâng cao tỷ suất Giá trị thặng dư • Điểm giống giữa 2 phương pháp sản xuất GTTD2.Quá trình sản xuất Giá trị thặng dư - Đều làm tăng tỷ suất GTTD (m’) - Đều làm phạm trù phản ánh mối quan hệ bóc lột giữa Nhà tư bản và lao động làm thuê • Câu hỏi: Phạm trù nào phản ánh quan hệ giữa các nhà tư bản với nhau ? Trả lời: Giá trị thặng dư siêu ngạch 2.5. Giá trị thặng dư siêu ngạch - Khái niệm: Là phần giá trị thặng dư thu được do NTB có:2.Quá trình sản xuất Năng suất lao động cá biệt > Năng suất lao động xã hội Giá trị thặng dư Giá trị cá biệt của h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế chính trị: Chương 3b - Nguyễn Thị Phương DungBÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã học phần: SSH 1121 Tài liệu học tập hỗ trợ sinh viên khối không chuyên ngành Mác – Lênin ĐH Bách Khoa Hà Nội Khoa Lý luận Chính trị GV: Nguyễn Thị Phương Dung dung.nguyenthiphuong2@hust.edu.vn 1 CHƢƠNG IIIKINH TẾ CHÍNH TRỊ SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƢ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG 1. Sự chuyển hóa tiền thành tư bản 2. Quá trình sản xuất giá trị thặng dư 3. Một số quy luật của chủ nghĩa tư bản SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƢ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNGCHƢƠNG III Hai phương pháp nâng cao tỷ suất GTTD & Một số quy luật của Chủ nghĩa Tư bản 2.4. Hai phương pháp nâng cao tỷ suất Giá trị thặng dư • Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối2.Quá trình sản xuất - Cách thức: Kéo dài tuyệt đối ngày lao động của công nhân trong điều kiện Giá trị thặng dư thời gian lao động tất yếu không đổi. t’ tăng ?′ (t + t’) tăng => => m’ = ?ă?? t không đổi ? t không đổi v không đổi Tức là: Kéo dài thời gian lao động mà không trả thêm lương tương xứng cho công nhân. - Đặc điểm: Áp dụng phổ biến vào giai + Bị giới hạn: thời gian, sức lực con người đoạn đầu của CNTB + Dễ gặp phản kháng của công nhân 2.4. Hai phương pháp nâng cao tỷ suất Giá trị thặng dư • Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối2.Quá trình sản xuất -Cách thức: Rút ngắn thời gian lao động tất yếu (t), đồng thời kéo dài thời gian Giá trị thặng dư lao động thặng dư (t’) trên cơ sở tăng NSLĐ xã hội trong điều kiện độ dài ngày lao động không đổi. t’ tăng lên ?′ (t + t’) không đổi => => m’ = ?ă?? ? t giảm t giảm v giảm Tức là: Ứng dụng các thành tựu KHKT vào sản xuất để nâng cao NSLĐ xã hội, từ đó giảm giá trị sức lao động để tạo ra mỗi SP - Đặc điểm: Áp dụng phổ biến trong + Không bị giới hạn về thời gian, sức CNTB hiện đại lực con người và KHKT + Xoa dịu sự phản kháng của CN 2.4. Hai phương pháp nâng cao tỷ suất Giá trị thặng dư • Điểm giống giữa 2 phương pháp sản xuất GTTD2.Quá trình sản xuất Giá trị thặng dư - Đều làm tăng tỷ suất GTTD (m’) - Đều làm phạm trù phản ánh mối quan hệ bóc lột giữa Nhà tư bản và lao động làm thuê • Câu hỏi: Phạm trù nào phản ánh quan hệ giữa các nhà tư bản với nhau ? Trả lời: Giá trị thặng dư siêu ngạch 2.5. Giá trị thặng dư siêu ngạch - Khái niệm: Là phần giá trị thặng dư thu được do NTB có:2.Quá trình sản xuất Năng suất lao động cá biệt > Năng suất lao động xã hội Giá trị thặng dư Giá trị cá biệt của h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế chính trị Kinh tế chính trị Sản xuất giá trị thặng dư Nền kinh tế thị trường Quy luật của chủ nghĩa tư bản Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối Giá trị thặng dư siêu ngạch Quy luật tích lũy tư bảnTài liệu có liên quan:
-
4 trang 258 0 0
-
Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lê Nin (Dành cho bậc đại học hệ chuyên lý luận chính trị): Phần 1
240 trang 223 0 0 -
Đề cương bài giảng Kinh tế chính trị - Học viện Tài chính
57 trang 212 1 0 -
167 trang 191 1 0
-
Hoàn thiện pháp luật về ngân hàng thương mại ở Việt Nam: Phần 1
190 trang 185 0 0 -
Tiểu luận: Vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
36 trang 163 0 0 -
Tiểu luận Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
20 trang 161 0 0 -
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 157 0 0 -
36 trang 156 0 0
-
28 trang 123 0 0