
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị: Đầu tư từ ngân sách nhà nước cho ngành y tế Tỉnh Thanh Hóa
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 123
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được kỳ vọng sẽ làm rõ được thực trạng đầu tư từ ngân sách nhà nước cho ngành y tế tỉnh Thanh Hóa cũng như chỉ rõ các kết quả đạt được trong việc thể hiện vai trò của nhà nước trong cung ứng dịch vụ y tế, hạn chế những khiếm khuyết của thị trường và những thiếu sót còn tồn tại, cập nhật các cơ chế chính sách hiện hành có liên quan. Từ đó, sẽ cung cấp những bằng chứng thực nghiệm đầu tiên, là cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc khuyến nghị chính sách. Trong điều kiện ràng buộc ngân sách, kết quả kỳ vọng sẽ là cơ sở để các cấp có thẩm quyền đưa ra những chính sách giúp nâng cao phúc lợi, đảm bảo công bằng xã hội bằng công tác đầu tư công trong lĩnh vực y tế trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị: Đầu tư từ ngân sách nhà nước cho ngành y tế Tỉnh Thanh Hóa ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN VIẾT HOÀNG ĐẦU TƢ TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CHO NGÀNH Y TẾ TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành: Kinh tế chính trị Mã số: 9310102.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2020 LUẬN ÁN ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI: TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Thị Hồng Điệp Phản biện 1: Phản biện 2: Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án Tiến sĩ họp tại: Trường Đại học Kinh tế, Đại Học Quốc Gia Hà Nội Vào hồi ... giờ ...., ngày .... tháng .... năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án tại: – Thư viện Quốc gia – Trung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1. Đầu tư công cho y tế - Thực trạng và khuyến nghị chính sách. Tạp chí Quản lý Nhà nước, số 298, tháng 11/2020. 2. Đầu tư công cho y tế tại một số địa phương và bài học cho tỉnh Thanh Hóa. Tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, số 575, tháng 10/2020. 3. Kinh nghiệm quản lý đầu tư công tại Nhật Bản và Vương quốc Anh: Một số hàm ý cho Việt Nam. Tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, số cuối tháng 3 năm 2017. 4. Đầu tư công cho ngành y tế Việt Nam đến năm 2020. Tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, số 489, tháng 3/2017. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Trong thời đại ngày nay cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ, một trong những chiến lược quan trọng hàng đầu của tất cả các quốc gia trên thế giới là chiến lược phát triển con người. Yếu tố con người luôn giữ vai trò quyết định, nó vừa là mục tiêu, vừa là động lực đồng thời cũng là nguồn lực năng động nhất trong mọi nguồn lực của sự phát triển. Để phát huy hết vai trò và ưu điểm của nguồn lực này, việc chăm sóc bồi dưỡng nâng cao chất lượng sống đối với con người là điều rất cần thiết, trong đó, sức khoẻ của con người được ưu tiên hơn cả, bởi vì có sức khoẻ, con người mới có thể học tập, nghiên cứu, lao động...để tạo ra những sản phẩm có ích phục vụ cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. Do đó, đầu tư cho y tế chính là đầu tư cho sức khỏe, cho sự phát triển, góp phần xây dựng nguồn nhân lực có chất lượng, qua đó đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. Đầu tư cho y tế cũng góp phần nâng cao công tác an sinh xã hội. Hiện nay, các nguồn tài chính chủ yếu cung cấp kinh phí cho ngành y tế bao gồm: (i) Ngân sách Nhà nước; (ii) Bảo hiểm y tế; (iii) Viện phí và (iv) Các nguồn khác trong đó chủ yếu là viện trợ nước ngoài. Do nguồn vốn cần thiết để đầu tư cho hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật, trang thiết bị, nguồn nhân lực…trong ngành y tế là tương đối lớn sẽ dẫn đến việc giá cả các dịch vụ y tế bị đẩy lên cao, làm hạn chế khả năng tiếp cận các dịch vụ khám chữa bệnh (KCB) của người dân, đặc biệt là dẫn đến tình trạng “nghèo hóa” ở những hộ gia đình có mức thu nhập thấp. Bên cạnh đó, sự phân bổ không đồng đều các cơ sở y tế giữa đồng bằng và miền núi, giữa các thành phố lớn và các địa bàn vùng sâu vùng xa…khiến cho ngành y tế không thể hiện hết vai trò của mình trong việc phục vụ đông đảo người dân cũng như đảm bảo các mục tiêu kinh tế xã hội đã được nhà nước đề ra. Do đó, đẩy mạnh các hệ thống y tế công cộng là cách giải quyết hiệu quả và là con đường đúng đắn để hướng tới mục tiêu chăm sóc y tế hoàn thiện hơn. Thực tế cho thấy, trong những năm qua nguồn vốn đầu tư cho ngành y tế nước ta chủ yếu từ nguồn ngân sách nhà nước. Nguồn vốn từ ngân sách nhà nước chiếm tỷ trọng cao và giữ vai trò chủ đạo. Nguồn vốn này được sử dụng để xây dựng và sửa chữa các công trình y tế quan trọng, mua sắm trang thiết bị y tế, đào tạo đội ngũ cán bộ y tế, thực hiện các chương trình y tế mục tiêu quốc gia. Đầu tư cho ngành y tế nói chung và đầu tư từ ngân sách nhà nước cho ngành y tế nói riêng đã có sự gia tăng đáng kể và đạt được những hiệu quả nhất định, góp phần khắc phục những khuyết tật của nền kinh tế thị trường, đảm bảo quyền tiếp cận các dịch vụ y tế cơ bản cho người dân. Tuy nhiên, việc phân bổ 1 và sử dụng hiệu quả nguồn vốn đầu tư vẫn còn những hạn chế nhất định như: (1) Tỷ trọng chi từ ngân sách nhà nước cho y tế còn thấp; (2) Việc chuyển đổi cách hỗ trợ ngân sách nhà nước chưa thực sự hiệu quả; (3) Nguồn vốn hỗ trợ cho y tế dự phòng chứa đựng nhiều bất hợp lý và vướng mắc; (4) Sự bất hợp lý trong phân bổ ngân sách nhà nước cho khối bệnh viện;…. Ngành y tế tỉnh Thanh Hóa cũng không nằm ngoài những đặc điểm chung trên của ngành y tế cả nước. Với đặc thù là tỉnh ven biển miền núi có địa bàn rộng, có nhiều đơn vị hành chính nhất cả nước (27 đơn vị hành chính cấp huyện và tương đương), Thanh Hóa cũng là tỉnh có số dân đông thứ ba cả nước, chỉ sau TP Hà Nội và TP Hồ Chí Minh. Là tỉnh có nhiều thành phần dân tộc, dân cư chủ yếu tập trung đông ở thành phố, thị xã, thị trấn ven biển, ven sông và thưa thớt ở các vùng núi.... đã đặt ra nhiều thách thức về phân bổ nguồn lực đối với ngành y tế của tỉnh. Không thể phủ nhận những tác động tích cực của những dự án y tế được đầu tư từ ngân sách cho tỉnh Thanh Hóa trong thời gian qua, tuy nhiên nguồn vốn ngân sách nhà nước (NSNN) đầu tư cho kết cấu hạ tầng y tế chưa thực sự đồng bộ, đầu tư thiết bị y tế chưa được chú trọng, nhân lực y tế chưa được đầu tư thỏa đáng, khoản đầu từ từ NSNN cho y tế dự phòng còn rất hạn chế. Vì vậy, việc làm thế nào để sử dụng nguồn ngân sách đầu tư cho ngành y tế thực sự đạt hiệu quả, tiết kiệm tối đa các nguồn lực trong điều kiện ngân sách nhà nước ngày càng hạn hẹp, áp lực nợ công ngày càng tăng cao, góp phần thực hiện công bằng xã hội ở nước ta đòi hỏi phải được ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị: Đầu tư từ ngân sách nhà nước cho ngành y tế Tỉnh Thanh Hóa ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN VIẾT HOÀNG ĐẦU TƢ TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CHO NGÀNH Y TẾ TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành: Kinh tế chính trị Mã số: 9310102.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2020 LUẬN ÁN ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI: TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Thị Hồng Điệp Phản biện 1: Phản biện 2: Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án Tiến sĩ họp tại: Trường Đại học Kinh tế, Đại Học Quốc Gia Hà Nội Vào hồi ... giờ ...., ngày .... tháng .... năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án tại: – Thư viện Quốc gia – Trung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1. Đầu tư công cho y tế - Thực trạng và khuyến nghị chính sách. Tạp chí Quản lý Nhà nước, số 298, tháng 11/2020. 2. Đầu tư công cho y tế tại một số địa phương và bài học cho tỉnh Thanh Hóa. Tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, số 575, tháng 10/2020. 3. Kinh nghiệm quản lý đầu tư công tại Nhật Bản và Vương quốc Anh: Một số hàm ý cho Việt Nam. Tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, số cuối tháng 3 năm 2017. 4. Đầu tư công cho ngành y tế Việt Nam đến năm 2020. Tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, số 489, tháng 3/2017. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Trong thời đại ngày nay cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ, một trong những chiến lược quan trọng hàng đầu của tất cả các quốc gia trên thế giới là chiến lược phát triển con người. Yếu tố con người luôn giữ vai trò quyết định, nó vừa là mục tiêu, vừa là động lực đồng thời cũng là nguồn lực năng động nhất trong mọi nguồn lực của sự phát triển. Để phát huy hết vai trò và ưu điểm của nguồn lực này, việc chăm sóc bồi dưỡng nâng cao chất lượng sống đối với con người là điều rất cần thiết, trong đó, sức khoẻ của con người được ưu tiên hơn cả, bởi vì có sức khoẻ, con người mới có thể học tập, nghiên cứu, lao động...để tạo ra những sản phẩm có ích phục vụ cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. Do đó, đầu tư cho y tế chính là đầu tư cho sức khỏe, cho sự phát triển, góp phần xây dựng nguồn nhân lực có chất lượng, qua đó đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. Đầu tư cho y tế cũng góp phần nâng cao công tác an sinh xã hội. Hiện nay, các nguồn tài chính chủ yếu cung cấp kinh phí cho ngành y tế bao gồm: (i) Ngân sách Nhà nước; (ii) Bảo hiểm y tế; (iii) Viện phí và (iv) Các nguồn khác trong đó chủ yếu là viện trợ nước ngoài. Do nguồn vốn cần thiết để đầu tư cho hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật, trang thiết bị, nguồn nhân lực…trong ngành y tế là tương đối lớn sẽ dẫn đến việc giá cả các dịch vụ y tế bị đẩy lên cao, làm hạn chế khả năng tiếp cận các dịch vụ khám chữa bệnh (KCB) của người dân, đặc biệt là dẫn đến tình trạng “nghèo hóa” ở những hộ gia đình có mức thu nhập thấp. Bên cạnh đó, sự phân bổ không đồng đều các cơ sở y tế giữa đồng bằng và miền núi, giữa các thành phố lớn và các địa bàn vùng sâu vùng xa…khiến cho ngành y tế không thể hiện hết vai trò của mình trong việc phục vụ đông đảo người dân cũng như đảm bảo các mục tiêu kinh tế xã hội đã được nhà nước đề ra. Do đó, đẩy mạnh các hệ thống y tế công cộng là cách giải quyết hiệu quả và là con đường đúng đắn để hướng tới mục tiêu chăm sóc y tế hoàn thiện hơn. Thực tế cho thấy, trong những năm qua nguồn vốn đầu tư cho ngành y tế nước ta chủ yếu từ nguồn ngân sách nhà nước. Nguồn vốn từ ngân sách nhà nước chiếm tỷ trọng cao và giữ vai trò chủ đạo. Nguồn vốn này được sử dụng để xây dựng và sửa chữa các công trình y tế quan trọng, mua sắm trang thiết bị y tế, đào tạo đội ngũ cán bộ y tế, thực hiện các chương trình y tế mục tiêu quốc gia. Đầu tư cho ngành y tế nói chung và đầu tư từ ngân sách nhà nước cho ngành y tế nói riêng đã có sự gia tăng đáng kể và đạt được những hiệu quả nhất định, góp phần khắc phục những khuyết tật của nền kinh tế thị trường, đảm bảo quyền tiếp cận các dịch vụ y tế cơ bản cho người dân. Tuy nhiên, việc phân bổ 1 và sử dụng hiệu quả nguồn vốn đầu tư vẫn còn những hạn chế nhất định như: (1) Tỷ trọng chi từ ngân sách nhà nước cho y tế còn thấp; (2) Việc chuyển đổi cách hỗ trợ ngân sách nhà nước chưa thực sự hiệu quả; (3) Nguồn vốn hỗ trợ cho y tế dự phòng chứa đựng nhiều bất hợp lý và vướng mắc; (4) Sự bất hợp lý trong phân bổ ngân sách nhà nước cho khối bệnh viện;…. Ngành y tế tỉnh Thanh Hóa cũng không nằm ngoài những đặc điểm chung trên của ngành y tế cả nước. Với đặc thù là tỉnh ven biển miền núi có địa bàn rộng, có nhiều đơn vị hành chính nhất cả nước (27 đơn vị hành chính cấp huyện và tương đương), Thanh Hóa cũng là tỉnh có số dân đông thứ ba cả nước, chỉ sau TP Hà Nội và TP Hồ Chí Minh. Là tỉnh có nhiều thành phần dân tộc, dân cư chủ yếu tập trung đông ở thành phố, thị xã, thị trấn ven biển, ven sông và thưa thớt ở các vùng núi.... đã đặt ra nhiều thách thức về phân bổ nguồn lực đối với ngành y tế của tỉnh. Không thể phủ nhận những tác động tích cực của những dự án y tế được đầu tư từ ngân sách cho tỉnh Thanh Hóa trong thời gian qua, tuy nhiên nguồn vốn ngân sách nhà nước (NSNN) đầu tư cho kết cấu hạ tầng y tế chưa thực sự đồng bộ, đầu tư thiết bị y tế chưa được chú trọng, nhân lực y tế chưa được đầu tư thỏa đáng, khoản đầu từ từ NSNN cho y tế dự phòng còn rất hạn chế. Vì vậy, việc làm thế nào để sử dụng nguồn ngân sách đầu tư cho ngành y tế thực sự đạt hiệu quả, tiết kiệm tối đa các nguồn lực trong điều kiện ngân sách nhà nước ngày càng hạn hẹp, áp lực nợ công ngày càng tăng cao, góp phần thực hiện công bằng xã hội ở nước ta đòi hỏi phải được ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị Kinh tế chính trị Đầu tư từ ngân sách nhà nước Ngành y tế Tỉnh Thanh HóaTài liệu có liên quan:
-
205 trang 460 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 413 1 0 -
174 trang 378 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 282 0 0 -
228 trang 277 0 0
-
32 trang 257 0 0
-
4 trang 252 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 242 0 0 -
208 trang 238 0 0
-
27 trang 222 0 0
-
27 trang 220 0 0
-
27 trang 214 0 0
-
293 trang 198 0 0
-
200 trang 195 0 0
-
13 trang 186 0 0
-
124 trang 184 0 0
-
143 trang 181 0 0
-
259 trang 177 0 0
-
261 trang 177 0 0