Bài giảng Kinh tế du lịch: Chương 5 - ThS. Phạm Thị Thu Phương
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.90 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 5 Tính thời vụ trong du lịch, chương học này trình bày một số nội dung cần tìm hiểu về: Khái niệm, đặc điểm, các nhân tố tác động tới tính thời vụ trong du lịch, phương hướng và biện pháp khắc phục.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế du lịch: Chương 5 - ThS. Phạm Thị Thu PhươngCHƢƠNG 5: TÍNH THỜI VỤ TRONG DU LỊCH 1 Khái niệm 2 Đặc điểm 3 Các nhân tố tác động tới tính thời vụ trong du lịch 42 Phương hướng và biện pháp khắc phục GV: ThS. Phạm Thị Thu Phương - Khoa D L& KS 1145.1 Tính thời vụ trong du lịch Tính thời vụ du lịch: là sự dao động lặp đi, lặp lại đối với cung và cầu của các dịch vụ hàng hóa du lịch, xảy ra dưới tác động của những nhân tố du lịch. Thời vụ du lịch: là khoảng thời gian của một chu kỳ kinh doanh, mà tại đó có sự tập trung cao nhất của cung và cầu du lịch. GV: ThS. Phạm Thị Thu Phương - Khoa D L& KS 1155.2 Đặc điểm của tính thời vụ du lịch Tính thời vụ du lịch mang tính phổ biến ở tất cả các nước và các vùng có hoạt động du lịch Một nước hoặc một vùng du lịch có thể có một hoặc nhiều thời vụ du lịch, tùy thuộc vào thể loại du lịch phát triển ở đó Độ dài thời gian và cường độ của thời vụ du lịch không bằng nhau đối với các thể loại du lịch khác nhau Cường độ của thể loại du lịch không bằng nhau theo thời gian của chu kỳ kinh doanh GV: ThS. Phạm Thị Thu Phương - Khoa D L& KS 1165.2 Đặc điểm của tính thời vụ du lịch Độ dài của thời gian và cường độ của thời vụ du lịch phụ thuộc vào mức độ phát triển và kinh nghiệm kinh doanh du lịch của các quốc gia du lịch , điểm du lịch và các nhà kinh doanh du lịch. Cường độ và độ dài thời vụ du lịch phụ thuộc vào cơ cấu của khách đến vùng du lịch Cường độ và độ dài của thời vụ du lịch phụ thuộc vào số lượng các cơ sở lưu trú chính GV: ThS. Phạm Thị Thu Phương - Khoa D L& KS 1175.2 Đặc điểm của thời vụ du lịchĐặc điểm về tính thời vụ du lịch của Việt Nam: Có tài nguyên du lịch phong phú Đối tượng khách đa dạng Thời vụ du lịch, độ dài của thời vụ du lịch biểu hiện rất khác nhau giữa các điểm du lịch GV: ThS. Phạm Thị Thu Phương - Khoa D L& KS 1185.3 Các nhân tố tác động tới thời vụ trong du lịch Các nhân tố quyết định đến tính thời vụ trong kinh doanh du lịch Nhân tố Nhân tố tổ Nhân tố tự Các nhân tố kinh tế - xã chức kỹ nhiên khác hội thuật Cầu du lịch Cung du lịch Độ dài của thời vụ du lịch GV: ThS. Phạm Thị Thu Phương - Khoa D L& KS 1195.4 Phương hướng và biện pháp làm giảm các tác độngbất lợi của tính thời vụ du lịch5.4.1 Các tác động bất lợi của thời vụ du lịch Tác động bất lợi đến dân cư sở tại Các tác động bất lợi đến chính quyền địa phương Các tác động bất lợi đến khách du lịch Các tác động bất lợi đến nhà kinh doanh du lịch: Chất lượng phục vụ Tổ chức và sử dụng nhân lực Sử dụng tài nguyên, cơ sở vật chất kỹ thuật Chất lượng phục vụ Hiệu quả kinh doanh Tổ chức hạch toán Cung ứng, các dịch vụ có liên quan… GV: ThS. Phạm Thị Thu Phương - Khoa D L& KS 1205.4.2 Phương hướng và giải pháp chính làm giảm nhữngtác động bất lợi do tính thời vụ trong du lịch đem lại Tăng mức độ phù hợp tối ưu giữa cung và cầu: Tổ chức lao động hợp lý Tăng cường liên kết kinh doanh Kéo dài thời gian của thời vụ du lịch Tăng các dịch vụ cung cấp Chính sách kích cầu vào mùa thấp điểm GV: ThS. Phạm Thị Thu Phương - Khoa D L& KS 1215.4.2 Phương hướng và giải pháp chính làm giảm nhữngtác động bất lợi do tính thời vụ trong du lịch đem lại Tạo điều kiện cho thời vụ thứ hai: Phát triển loại hình du lịch mới: Tính hấp dẫn của tài nguyên Khả năng huy động tài nguyên chưa được khai thác Nguồn khách triển vọng và cơ cấu Chất lượng và cơ cấu cơ sở vật chất hiện có Lượng vốn cần đầu tư thêm GV: ThS. Phạm Thị Thu Phương - Khoa D L& KS 122Bài tập tình huốngTình huống 1: Mô tả tình huống: Hiện nay tỷ lệ khách du lịch quay trở lại Việt Nam là rất thấp (khoảng 10-13% - theo số liệu công bố của Tổng cục Du lịch Việt Nam vào năm 2007). Trong khi đó, tỷ lệ khách du lịch quay trở lại Thái Lan cao hơn rất nhiều, mặc dù Việt Nam được đánh giá là một điểm đến an toàn hơn Thái Lan trong những năm gần đây. Yêu cầu cơ bản: Nghiên cứu tình huống Tìm hiểu nguyên nhân và đề xuất giải pháp GV: ThS. Phạm Thị Thu Phương - Khoa D L& KS 123Bài tập tình huốngTình huống 2: Mô tả tình huống: Việt Nam có nguồn tài nguyên du lịch vô cùng phong phú. Du lịch Việt Nam nên phát triển những loại hình du ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế du lịch: Chương 5 - ThS. Phạm Thị Thu PhươngCHƢƠNG 5: TÍNH THỜI VỤ TRONG DU LỊCH 1 Khái niệm 2 Đặc điểm 3 Các nhân tố tác động tới tính thời vụ trong du lịch 42 Phương hướng và biện pháp khắc phục GV: ThS. Phạm Thị Thu Phương - Khoa D L& KS 1145.1 Tính thời vụ trong du lịch Tính thời vụ du lịch: là sự dao động lặp đi, lặp lại đối với cung và cầu của các dịch vụ hàng hóa du lịch, xảy ra dưới tác động của những nhân tố du lịch. Thời vụ du lịch: là khoảng thời gian của một chu kỳ kinh doanh, mà tại đó có sự tập trung cao nhất của cung và cầu du lịch. GV: ThS. Phạm Thị Thu Phương - Khoa D L& KS 1155.2 Đặc điểm của tính thời vụ du lịch Tính thời vụ du lịch mang tính phổ biến ở tất cả các nước và các vùng có hoạt động du lịch Một nước hoặc một vùng du lịch có thể có một hoặc nhiều thời vụ du lịch, tùy thuộc vào thể loại du lịch phát triển ở đó Độ dài thời gian và cường độ của thời vụ du lịch không bằng nhau đối với các thể loại du lịch khác nhau Cường độ của thể loại du lịch không bằng nhau theo thời gian của chu kỳ kinh doanh GV: ThS. Phạm Thị Thu Phương - Khoa D L& KS 1165.2 Đặc điểm của tính thời vụ du lịch Độ dài của thời gian và cường độ của thời vụ du lịch phụ thuộc vào mức độ phát triển và kinh nghiệm kinh doanh du lịch của các quốc gia du lịch , điểm du lịch và các nhà kinh doanh du lịch. Cường độ và độ dài thời vụ du lịch phụ thuộc vào cơ cấu của khách đến vùng du lịch Cường độ và độ dài của thời vụ du lịch phụ thuộc vào số lượng các cơ sở lưu trú chính GV: ThS. Phạm Thị Thu Phương - Khoa D L& KS 1175.2 Đặc điểm của thời vụ du lịchĐặc điểm về tính thời vụ du lịch của Việt Nam: Có tài nguyên du lịch phong phú Đối tượng khách đa dạng Thời vụ du lịch, độ dài của thời vụ du lịch biểu hiện rất khác nhau giữa các điểm du lịch GV: ThS. Phạm Thị Thu Phương - Khoa D L& KS 1185.3 Các nhân tố tác động tới thời vụ trong du lịch Các nhân tố quyết định đến tính thời vụ trong kinh doanh du lịch Nhân tố Nhân tố tổ Nhân tố tự Các nhân tố kinh tế - xã chức kỹ nhiên khác hội thuật Cầu du lịch Cung du lịch Độ dài của thời vụ du lịch GV: ThS. Phạm Thị Thu Phương - Khoa D L& KS 1195.4 Phương hướng và biện pháp làm giảm các tác độngbất lợi của tính thời vụ du lịch5.4.1 Các tác động bất lợi của thời vụ du lịch Tác động bất lợi đến dân cư sở tại Các tác động bất lợi đến chính quyền địa phương Các tác động bất lợi đến khách du lịch Các tác động bất lợi đến nhà kinh doanh du lịch: Chất lượng phục vụ Tổ chức và sử dụng nhân lực Sử dụng tài nguyên, cơ sở vật chất kỹ thuật Chất lượng phục vụ Hiệu quả kinh doanh Tổ chức hạch toán Cung ứng, các dịch vụ có liên quan… GV: ThS. Phạm Thị Thu Phương - Khoa D L& KS 1205.4.2 Phương hướng và giải pháp chính làm giảm nhữngtác động bất lợi do tính thời vụ trong du lịch đem lại Tăng mức độ phù hợp tối ưu giữa cung và cầu: Tổ chức lao động hợp lý Tăng cường liên kết kinh doanh Kéo dài thời gian của thời vụ du lịch Tăng các dịch vụ cung cấp Chính sách kích cầu vào mùa thấp điểm GV: ThS. Phạm Thị Thu Phương - Khoa D L& KS 1215.4.2 Phương hướng và giải pháp chính làm giảm nhữngtác động bất lợi do tính thời vụ trong du lịch đem lại Tạo điều kiện cho thời vụ thứ hai: Phát triển loại hình du lịch mới: Tính hấp dẫn của tài nguyên Khả năng huy động tài nguyên chưa được khai thác Nguồn khách triển vọng và cơ cấu Chất lượng và cơ cấu cơ sở vật chất hiện có Lượng vốn cần đầu tư thêm GV: ThS. Phạm Thị Thu Phương - Khoa D L& KS 122Bài tập tình huốngTình huống 1: Mô tả tình huống: Hiện nay tỷ lệ khách du lịch quay trở lại Việt Nam là rất thấp (khoảng 10-13% - theo số liệu công bố của Tổng cục Du lịch Việt Nam vào năm 2007). Trong khi đó, tỷ lệ khách du lịch quay trở lại Thái Lan cao hơn rất nhiều, mặc dù Việt Nam được đánh giá là một điểm đến an toàn hơn Thái Lan trong những năm gần đây. Yêu cầu cơ bản: Nghiên cứu tình huống Tìm hiểu nguyên nhân và đề xuất giải pháp GV: ThS. Phạm Thị Thu Phương - Khoa D L& KS 123Bài tập tình huốngTình huống 2: Mô tả tình huống: Việt Nam có nguồn tài nguyên du lịch vô cùng phong phú. Du lịch Việt Nam nên phát triển những loại hình du ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế du lịch Bài giảng kinh tế du lịch Tính thời vụ trong du lịch Quản trị du lịch Kinh doanh du lịch Phát triển du lịchTài liệu có liên quan:
-
8 trang 321 0 0
-
198 trang 296 0 0
-
77 trang 232 0 0
-
Tiểu luận: Thực trạng và giải pháp marketing địa phương thu hút lượng khách vào Côn đảo
25 trang 231 0 0 -
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Kinh tế du lịch năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
4 trang 207 1 0 -
10 trang 194 0 0
-
Giáo trình Môi trường an ninh an toàn trong nhà hàng khách sạn - Trường Cao đẳng Nghề An Giang
43 trang 155 0 0 -
Giáo trình Tổng quan du lịch: Phần 1 - PGS. TS Lê Anh Tuấn
165 trang 152 0 0 -
10 trang 127 0 0
-
9 trang 127 0 0